Nhĩm giải pháp hỗ trợ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) huy động vốn đầu tư để phát triển ngành rau quả của tỉnh lâm đồng đến năm 2020 (Trang 71 - 75)

3.2. Giải pháp thu hút vốn đầu tư để phát triển ngành rau quả tỉnh Lâm Đồng

3.2.3.Nhĩm giải pháp hỗ trợ

Một định hướng chiến lược phát triển cơng nghiệp chế biến rau quả là “ưu tiên cho đầu tư đổi mới cơng nghệ phù hợp, trên cơ sở tạo ra những sản phẩm chất lượng cao, cĩ sức cạnh tranh phù hợp với nhu cầu thị trường khu vực và thế giới trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế”.

Riêng đối với định hướng chiến lược cho ngành hàng chế biến rau quả là, lấy yêu cầu, tiêu chuẩn của thị trường xuất khẩu làm mục tiêu để phấn đấu trong quá trình hội nhập, từ đĩ đầu tư phát triển cơng nghệ chế biến phù hợp, khắc phục những yếu kém về sức cạnh tranh của sản phẩm rau quả chế biến trên cơ sở tận dụng những lợi thế về sản phẩm rau quả nhiệt đới.

Ngồi ra, để đẩy mạnh phát triển ngành rau quả cũng cần lưu ý các vấn đề sau:

Một là, tăng cường các hoạt động xúc tiến thương mại nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản

phẩm rau quả đã qua chế biến. Đây được xem là điều cốt lõi để phát triển sản xuất;

Hai là, bảo đảm nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến. Một trong những vấn đề cần

đặc biệt chú ý là giải quyết mối quan hệ giữa vùng nguyên liệu với các nhà máy chế biến. Cĩ như vậy mới gĩp phần nâng cao hệ số sử dụng cơng suất của ngành cơng nghiệp chế biến rau quả, nâng cao hiệu quả đầu tư;

Ba là, tăng cường hơn nữa liên kết kinh tế. Cần nhấn mạnh tới việc vận dụng chuỗi

cung ứng cũng như chuỗi giá trị gia tăng toàn cầu nhằm đưa các doanh nghiệp của Lâm Đồng tham gia tốt hơn vào quá trình tạo ra ngày càng nhiều giá trị gia tăng, gĩp phần nâng cao sức cạnh tranh. Thực hiện giải pháp này trước hết là đối với các doanh nghiệp cĩ quy mơ lớn, chẳng hạn như Tổng cơng ty Rau quả, Tổng cơng ty Nơng sản Việt Nam.

Bốn là, dự báo thị trường rau quả năm 2009 sẽ biến động mạnh mẽ cùng với một

loạt các loại hàng hố lượng thực thực phẩm cũng như giá các nguyên liệu đầu vào cho sản xuất nơng nghiệp và cơng nghiệp như xăng dầu, phân bĩn, … cùng với tình trạng lạm phát lan rộng trên tồn thế giới.Do tác động của các yếu tố như sự thay đổi cơ cấu dân số, thị hiếu tiêu dùng và thu nhập dân cư… tiêu thụ nhiều loại rau đã tăng mạnh trong năm qua cũng như suốt vài năm trở lại đây, đặc biệt là các loại rau ăn lá. Nếu như nhu cầu tiêu

thụ rau diếp và các loại rau xanh khác sẽ tăng khoảng 22-23% thì tiêu thụ khoai tây và các loại rau củ khác sẽ chỉ tăng khoảng 7-8% trong vài năm qua. Giá rau tươi các loại tiếp tục tăng cùng với tốc độ tăng nhu cầu tiêu thụ.

Dự báo, giá rau quả sẽ tiếp tục tăng mạnh trong năm 2009 trước tình trạng giá một loạt các mặt hàng trên thế giới tăng mạnh, nguyên liệu sản xuất khơng ngừng tăng cao cùng với các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt trong khi nhu cầu tiêu thụ rau quả thế giới vẫn tăng.

Năm là, thực hiện tốt chương trình cổ phần hĩa các doanh nghiệp nhà nước hoạt

động trong lĩnh vực rau quả để thu hút vốn đầu tư. Thành lập các quỹ đầu tư hạ tầng nơng nghiệp, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong ngành rau quả tiếp cận với các nguồn vốn tín dụng ưu đãi, với thị trường chứng khốn và thị trường cho thuê tài chính để huy động vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp

Kết luận chương 3: Trên đây là những giải pháp cơ bản Lâm Đồng cần phải làm

hoặc hoàn thiện trong thời gian tới khi nước ta tiến hành mở cửa thị trường theo các cam kết gia nhập WTO. Việc tập trung nguồn lực để phát triển ngành rau quả gĩp phần phát triển kinh tế địa phương là rất cần thiết. Trong thời gian tới, các chính sách để nâng cao hiệu quả huy động vốn để phát triển ngành nơng nghiệp nĩi chung, ngành hàng rau quả nĩi riêng sẽ tập trung vào khuyến khích phát triển sản xuất như: chuyển dịch cơ cấu sản xuất; hỗ trợ việc đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng nơng nghiệp, nơng thơn; ưu tiên cho các dự án phát triển sản xuất, bảo quản, chế biến nơng sản; hỗ trợ các hoạt động nghiên cứu khoa học, khuyến nơng, chọn lọc, lai tạo và sản xuất giống, áp dụng khoa học cơng nghệ, giống mới vào sản xuất; hỗ trợ hoạt động xúc tiến thương mại... nhằm giúp cho rau quả Lâm Đồng đứng vững trên thị ttrường trong nước và xuất khẩu.

KẾT LUẬN

Mặc dù ngành rau quả của Lâm Đồng cĩ nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển cả về đất đai, khí hậu, thổ nhưỡng, mơi trường…song vẫn cịn nhiều yếu kém rất cơ bản. như chưa phát triển được các bộ giống phong phú với các loại rau quả để phục vụ cho thị hiếu đa dạng của thị trường nội địa và xuất khẩu, tiêu dùng tươi hay phục vụ ngành cơng nghiệp chế biến; Ngịai ra, các vấn đề về bảo quản, đĩng gĩi, chế biến sau thu hoạch vẫn là những hạn chế cố hữu trong ngành này, khiến cho chất lượng và giá cả của rau quả Lâm Đồng khơng cĩ sức cạnh tranh cao. Trên cở sở đánh giá, phân tích hiện trạng và đề xuất một số giải pháp huy động vốn đầu tư để phát triển ngành rau quả tỉnh Lâm Đồng trong thời gian tới,cĩ thể đưa ra các kết luận sau:

- Trong những năm qua, ngành rau quả tỉnh Lâm Đồng đang phát triển nhanh chĩng, đã cĩ những bước tiến vượt bậc, ngày càng khẳng định được vai trị, vị trí của mình trong nền kinh tế của tỉnh, đã thu hút được nhiều dự án đầu tư trong và ngồi nước. Cơng tác huy động vốn đầu tư cho phát triển ngành rau quả đã đạt được những kết quả nhất định. Lượng vốn đầu tư gia tăng mạnh mẽ tạo điều kiện cho ngành rau quả phát triển, trở thành một ngành kinh tế qua trọng của tỉnh.

- Quá trình huy động vốn cho đầu tư phát triển ngành rau quả của tỉnh Lâm Đồng trong thời gian qua cũng bộc lộ nhiều hạn chế, nhất là huy động vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện giao thơng thuận lợi cho việc vận chuyển rau quả giữa các vùng, các địa phương; đồng thời mất cân đối trong thu hút vốn đầu tư vào các vùng chuyên canh trọng điểm, thu hút vốn đầu tư trong và ngồi nước, vướng mắc trong triển khai các dự án đầu tư.

- Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư cịn thấp do chưa cĩ chính sách ưu đãi cụ thể, khuyến khích phù hợp cho từng giai đoạn, cơng tác đền bù, giải tỏa mặt bằng chưa được thực hiện kịp thời, thỏa đáng… Cần khắc phục trong thời gian tới để đẩy nhanh tiến độ sử dụng vốn đầu tư chiếm tỷ trọng cao so với vốn đăng ký của từng dự án, tạo sự yên tâm, phấn khởi cho nhà đầu tư.

- Để thúc đẩy huy động vốn đầu tư cho ngành rau quả tỉnh Lâm Đồng một cách cĩ hiệu quả cần áp dụng đồng bộ các giải pháp: từ giải pháp vĩ mơ như hồn thiện chính sách, luật pháp; hồn thiện các cơng cụ kinh tế vĩ mơ hỗ trợ huy động vốn… đến các giải pháp mang tính địa phương như tổ chức tốt cơng tác thu hút đầu tư, mở rộng các kênh

huy động vốn, thực hiện chính sách ưu đãi đầu tư, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, tạo mơi trường thuận lợi… để thu hút vốn đầu tư ngày càng tăng.

Phía trước của ngành rau quả Lâm Đồng cịn khơng ít thách thức, khĩ khăn; một khi tháo gỡ được "bài tốn" đầu ra sẽ tạo động lực to lớn thúc đẩy ngành rau quả tăng trưởng nhanh và phát triển bền vững.

Tĩm lại, để đáp ứng nhu cầu phát tirển ngành rau quả tỉnh Lâm Đồng trong giai đaọn tới cần phải cĩ sự phối hợp đồng bộ giữa các ngành, các cấp trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển, trong đĩ cơng tác huy động vốn phải được đẩy mạnh để ngành rau quả Lâm Đồng phát huy lợi thế của mình nhằm nhanh chĩng hội nhập kinh tế quốc tế và phát triển mạnh mẽ./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. TS. Bùi Hữu Phước (2005), Tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản lao động xã hội

2. PGS.TS. Trần Ngọc Thơ (2005), Tài chính doanh nghiệp hiện đại, Nhà xuất bản thống kê.

3. TS. Nguyễn Văn Thuận (2002), Quản trị tài chính, Nhà xuất bản thống kê. 4. Đề án cơng nghiệp chế biến thuộc chương trình phát triển kinh tế - xã hội Tây

Nguyên (2006), Sở Cơng nghiệp Lâm Đồng.

5. Quy hoạch các vùng sản xuất rau – hoa – dâu tây cơng nghệ cao tại Đà lạt – Đơn Dương – Đức Trọng (2004), Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Lâm Đồng.

6. Các nghiên cứu về ngành rau quả của Việt Nam (2005), Viện kinh tế nơng nghiệp.

7. Ngành rau quả với bài tốn giá và chất lượng sản phẩm – Tạp chí Kinh tế nơng thơn ngày 05/02/2007.

8. Th.s Trương Đức Lực (6/2006), Phân tích Swot với phát triển cơng nghiệp chế biến rau quả, Tạp chí cơng nghiệp.

9. Xuất khẩu rau quả: Khơng điều chỉnh, khĩ đạt mục tiêu – Thời báo Kinh tế Việt Nam ngày 17/04/2007

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) huy động vốn đầu tư để phát triển ngành rau quả của tỉnh lâm đồng đến năm 2020 (Trang 71 - 75)