Tình hình xuất khẩu rau quả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) huy động vốn đầu tư để phát triển ngành rau quả của tỉnh lâm đồng đến năm 2020 (Trang 32 - 34)

2.2. Thực trạng đầu tư cho ngành rau quả tỉnh Lâm Đồng

2.2.2.Tình hình xuất khẩu rau quả

Lâm Đồng, một trong các địa phương xuất khẩu rau hàng đầu của Việt Nam, sắp cĩ thêm 2 doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi (trong đĩ cĩ 1 doanh nghiệp của Nhật Bản) chuyên sản xuất rau quả xuất khẩu đi vào hoạt động, gĩp phần nâng cao kim ngạch xuất khẩu rau quả của tỉnh, đặc biệt vào thị trường Nhật Bản.

Theo số liệu điều tra của Cục Thống kê Lâm Đồng, tổng trị giá xuất khẩu rau quả các loại năm 2003 là 2.946,3 tấn (đã qua sơ chế - cấp đơng, tương đương với khoảng 12.000 tấn nguyên liệu), kim ngạch đạt 2.554.442 USD (867 USD/tấn, quy ra khoảng 217 USD/tấn thơ, tương đương 3.245 đồng/kg kể cả chi phí chế biến, vận chuyển, giao dịch, thuế); năm 2004: 8.163,4 tấn; năm 2005: 12.021 tấn và năm 2006: 17.885 tấn

Sở Du lịch-Thương mại tỉnh Lâm Đồng cho biết 6 tháng đầu năm 2007 tồn tỉnh đã xuất khẩu gần 3.000 tấn rau các loại, đạt kim ngạch trên 3,5 triệu USD, trong đĩ riêng sản lượng rau bĩ xơi xuất khẩu sang thị trường Nhật đạt 1.384 tấn. Theo Bộ Sức Khỏe Nhật Bản, Việt Nam hiện là nhà cung cấp rau bĩ xơi lớn thứ 2 của Nhật Bản, chỉ sau Đài

Loan. Các đơn vị xuất khẩu chủ lực là Cơng ty Thực phẩm Đà Lạt-Nhật Bản, Cơng ty Rau Nhà Xanh và Cơng ty Nơng sản thực phẩm Lâm Đồng.

Từ năm 2003 đến nay phía Nhật tập trung nhập khẩu rau quả của Việt Nam do nước này cắt giảm sản lượng rau nhập khẩu từ Trung Quốc vì phát hiện thấy cĩ một số mẫu khơng đảm bảo an toàn về dư lượng thuốc bảo vệ thực vật. Hầu hết lượng rau xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản được sản xuất ở Lâm Đồng.

Đây là cơ hội cho ngành rau quả Việt Nam nĩi chung và Lâm Đồng nĩi riêng. Song để đáp ứng các yêu cầu kiểm định nghiêm ngặt của thị trường xuất khẩu, nhất là từ thị trường Nhật Bản, tỉnh Lâm Đồng cần tăng cường các lớp khuyến nơng, phổ biến các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới, kỹ thuật thâm canh tiên tiến trong canh tác rau, đồng thời đẩy mạnh cơng tác kiểm tra, giám sát để nâng cao chất lượng rau Đà Lạt.

Thực trạng sản xuất và tiêu thụ rau quả ở Lâm Đồng vẫn ở quy mơ nhỏ lẻ, thủ cơng trong thu hoạch, chế biến, tiêu thụ. Mặc dù đã cĩ những mơ hình sản xuất rau quả cho thu nhập 400-500 triệu đồng/ha nhưng cho tới nay, nhận thức về vị trí, vai trị và lợi ích của việc phát triển sản xuất và xuất khẩu rau quả ở nhiều cấp chính quyền và doanh nghiệp cịn hạn chế, chỉ tập trung nhiều vào quy hoạch đất cho phát triển cơng nghiệp và đơ thị, hoặc quy hoạch đất cho cây lương thực và cây cơng nghiệp mà chưa cĩ quy hoạch cụ thể cho phát triển sản xuất rau quả, nhất là khu nơng nghiệp cơng nghệ cao để tạo đột phá cho sản xuất rau quả xuất khẩu.

Hầu hết các địa phương trong tỉnh đều chưa cĩ quy hoạch cụ thể tạo thuận lợi cho việc tích tụ đất, lập trang trại để tạo ra được các vùng sản xuất lớn, tập trung, chuyên canh cho rau quả, sản xuất hàng hố, tạo sản lượng lớn ổn định, chất lượng cao... đáp ứng yêu cầu thị trường cho xuất khẩu.

Sản xuất chủ yếu vẫn theo quy mơ hộ gia đình, với mỗi hộ từ 200 - 300m2 cho rau, 1.000m2 cho hoa hoặc quả. Quy mơ sản xuất quá nhỏ bé khiến cho sản lượng hàng hĩa khơng nhiều (quy mơ sản xuất của Thái Lan là 5-10 ha/hộ, cịn của Australia là 40-50 ha/hộ). Hạ tầng cơ sở cho sản xuất rau, hoa, quả vừa yếu, thiếu, lại khơng đồng bộ, thường phải sử dụng chung với sản xuất cây lương thực và cây cơng nghiệp nên rất khĩ đảm bảo chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm.

Lại thêm việc tổ chức hoạt động xuất khẩu của hầu hết các doanh nghiệp trong lĩnh vực rau quả cịn thiếu tính chuyên nghiệp. Chưa cĩ đơn vị nào tổ chức kinh doanh sản xuất, xuất khẩu bài bản, chính qui theo các qui trình tiên tiến từ canh tác đến thu hái,

chọn lựa, phân loại, đĩng gĩi bao bì, lưu kho bảo quản lạnh, dưỡng sinh, vận chuyển, giao hàng đến tay người mua nước ngồi đảm bảo chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm như Cơng ty liên doanh của Hà Lan - Indonesia HATSFARM ở Đà Lạt hiện nay.

Đa phần các doanh nghiệp xuất khẩu rau quả khơng gắn được thương hiệu của doanh nghiệp vào sản phẩm. Khơng cĩ thương hiệu riêng cũng khiến rau quả Lâm Đồng khơng tạo được chỗ đứng trên thị trường. Vì vậy, dù đã cĩ mặt ở thị trường nhiều nước nhưng kim ngạch xuất khẩu rau quả của Lâm Đồng khơng được như mong đợi mà là sự trồi sụt thất thường theo diễn biến thị trường.

Bảng 2.2: Thị trường xuất khẩu rau

Sản lượng (tấn) Trị giá (USD)

Quốc gia

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2006 Năm 2007

Nhật Bản 7.146 7.221 4.864.700 5.969.900 Malaysia 358 362 243.710 299.285 Singapore 956 1007 650.800 832.540 Hồng Kông 37 35 25.188 28.935 Đài Loan 4.518 4.565 3.075.650 3.774.130 Uùc 328 331 223.288 273.600 Thái Lan 5 5 3.404 4.100 Khác 1.892 1.874 1.287.960 1.549.510 Cộng 15.240 15.400 10.374.700 12.732.000

Nguồn: Sở Du lịch - Thương mại Lâm Đồng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) huy động vốn đầu tư để phát triển ngành rau quả của tỉnh lâm đồng đến năm 2020 (Trang 32 - 34)