Nhĩm giải pháp vĩ mơ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) huy động vốn đầu tư để phát triển ngành rau quả của tỉnh lâm đồng đến năm 2020 (Trang 61 - 63)

3.2. Giải pháp thu hút vốn đầu tư để phát triển ngành rau quả tỉnh Lâm Đồng

3.2.1.Nhĩm giải pháp vĩ mơ

3.2.1.1 Giải pháp về phía Nhà nước

- Nhà nước cần nâng cao chất lượng cơng tác xây dựng chiến lược, lập quy họach, kế hoạch phát triển ngành trên cơ sở đánh giá đúng tiềm năng, lợi thế của đất nước, từng vùng, từng địa phương, từ đĩ Nhà nước cĩ sự đầu tư thỏa đáng cho ngành rau quả; đồng thời cĩ chính sách liên kết các ngành, các cấp đẩy mạnh đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật cho các vùng rau quả trọng điểm tạo nên sự thu hút mạnh mẽ mọi nguồn vốn đầu tư để phát triển.

- Nhà nước cần hồn thiện chính sách thu hút đầu tư theo hướng tăng cường các chế độ ưu đãi, đơn giản hĩa các thủ tục cấp phép đầu tư, cấp quyền sử dụng đất, giải quyết nhanh các thủ tục sau cấp phép để thúc đẩy tiến độ triển khai các dự án đã được cấp phép;

tiến tới cơ chế bình đẳng trong ưu đãi giữa đầu tư trong nước và đầu tư trực tiếp nước ngồi.

- Hịan thiện chính sách thuế để thúc đẩy huy động vốn vào ngân sách nhà nước, nâng cao hiệu quả cơng tác chi ngân sách để tăng cường đầu tư phát triển kinh tế.

- Để nâng cao hiệu quả cơng tác huy động vốn, cần thực hành triệt để chính sách tiết kiệm để tăng nguồn vốn đầu tư. Nhà nước phải đảm bảo tăng chi cho đầu tư phát triển với tỷ lệ cao hơn so với tăng chi thường xuyên, trong đĩ chú trọng chi đầu tư cơ sở hạ tầng để đẩy nhanh tốc độ thu hút vốn của xã hội đầu tư phát triển kinh tế; đẩy mạnh xã hội hĩa việc cung cấp các dịch vụ cơng nhằm giảm nhẹ gánh nặng chi ngân sách, thực hiện rộng rãi việc khốn chi đi đơi với đẩy mạnh cải cách hành chính, tăng cường kiểm tra chống lãng phí, thất thốt trong chi ngân sách nhà nước.

- Phát triển thị trường tài chính, mở rộng và khai thơng các kênh huy động vốn trên thị trường.

Phát triển thị trường tài chính bao gồm thị trường tiền tệ và thị trường vốn, trong đĩ tập trung phát triển thị trường vốn trung và dài hạn. Trước mắt cần đẩy nhanh tiến trình cơ cấu lại và xây dựng một hệ thống ngân hàng thương mại vững mạnh, huy động và phân phối vốn cĩ hiệu quả, đa dạng hĩa các loại hình tiền gởi tiết kiệm, phát triển dịch vụ thanh tốn trong dân cư để tăng tiền gởi trong thanh tốn, thực hiện tốt cơng tác bảo hiểm tiền gởi. mở rộng thị trường tín dụng quốc tế để huy động vốn ngoại tệ qua việc vay vốn, nhận ủy thác và tài trợ để thu hút vốn cho nền kinh tế.

Phát triển thị trường cho thuê tài chính để tạo thêm kênh tài trợ vốn cho các doanh nghiệp bằng việc cho phép các nhà kinh doanh kể cả trong nước và nước ngồi tham gia thị trường, hình thành các trung tâm giao dịch, mơi giới mua bán máy mĩc thiết bị, đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền và đào tạo nhân lực để thúc đẩy phát triển thị trường.

- Hồn thiện các cơng cụ tài chính vĩ mơ để thúc đẩy huy động vốn.

Hồn thiện chính sách lãi suất theo hướng thị trường, tiến tới tự do hĩa lãi suất, lấy quan hệ cung cầu về vốn để quyết định lãi suất kinh doanh của các ngân hàng và tổ chức tín dụng, thiết lập mối quan hệ chặt chẽ giữa lãi suất trên thị trường trong nước với lãi suất trên thị trường các nước trong khu vực cũng như trên thế giới để mở rộng phạm vi điều tiết vốn của thị trường tài chính Việt Nam.

Thực hiện chính sách tỷ giá hối đối ổn định, linh hoạt cĩ sự quản lý của Nhà nước nhằm đạt hiệu quả cao trong huy động vốn và phát triển xuất nhập khẩu. Từng bước tiến

tới tự do hĩa tỷ giá hối đối cho phù hợp với xu thế tự do hĩa tài chính và sự hội nhập của nền kinh tế.

- Chính phủ tăng cường đầu tư cho hoạt động nghiên cứu khoa học và cơng nghệ, đặc biệt là các loại hình cơng nghệ cao; đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng khoa học cơng nghệ, tạo bước đột phá về năng suất, chất lượng và hiệu quả trong sản xuất. Cĩ các chính sách khuyến khích nhập khẩu và ứng dụng cĩ hiệu quả các cơng nghệ tiên tiến trên thế giới; khuyến khích hoạt động nghiên cứu khoa học, cơng nghệ trong nước gắn với thực tiễn, áp dụng hợp lý vào sản xuất, nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của sản xuất rau quả. Đồng thời cĩ chính sách khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp, hợp tác xã và các tổ chức KHCN liên kết với nhau trong việc nghiên cứu và ứng dụng cơng nghệ mới vào sản xuất.

- Các chính sách phát triển mối liên kết cĩ hiệu quả giữa sản xuất và tiêu thụ

Để giúp cho nơng dân yên tâm sản xuất, tạo sự gắn kết chặt chẽ giữa người sản xuất và người kinh doanh, tạo nguồn nguyên liệu ổn định cho cơng nghiệp chế biến và cho hàng cho xuất khẩu.

Riêng sản xuất rau quả cịn được hưởng các chính sách cụ thể như: Ngân sách Nhà nước hỗ trợ một phần cơng tác nghiên cứu khoa học và cơng nghệ; nhập khẩu giống mới cĩ năng suất cao (như dứa, măng…); hỗ trợ một phần kinh phí cho đầu tư mới cải tạo nâng cấp cơ sở hạ tầng sản xuất tại một số địa phương;… Các chính sách hỗ trợ cơng tác xúc tiến thương mại; thưởng kim ngạch xuất khẩu... tác động trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu, thơng qua đĩ cĩ tác dụng khuyến khích nghiên cứu phát triển sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm.

3.2.1.2 Giải pháp đối với tỉnh Lâm Đồng

Tỉnh cần cĩ chính sách tạo điều kiện thu hút đầu tư từ tư nhân trong tỉnh hoặc tạo điều kiện thu hút các nhà đầu tư vốn trực tiếp vào ngành rau quả Lâm Đồng như:

- Ưu đãi về thuế đất

- Ưa đãi về tạo điều kiện cơ sở kinh phí ban đầu để khai phá đất trồng - Ưu đãi về miễn giảm thuế đối với từng loại cây trồng chiến lược của tỉnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) huy động vốn đầu tư để phát triển ngành rau quả của tỉnh lâm đồng đến năm 2020 (Trang 61 - 63)