Đánh giá chung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) huy động vốn đầu tư để phát triển ngành rau quả của tỉnh lâm đồng đến năm 2020 (Trang 55 - 61)

Nhằm đưa ra những định hướng chiến lược cho ngành rau quả ở Lâm Đồng trong quá trình hội nhập, trên cơ sở đã phân tích, chúng ta cĩ thể đưa ra những đánh giá chung như sau:

Những điểm mạnh:

- Cơng tác thu ngân sách địa phương trong những năm gần đây đạt kết quả cao. Do đĩ đã bố trí chi đầu tư phát triển tăng, tập trung cho xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế – xã hội với quy mơ ngày càng lớn, tạo nền tảng cơ sở vật chất cho việc phát triển ngành rau quả trong thời gian qua và sắp đến, tạo sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư và ngành rau quả tỉnh Lâm Đồng.

- Lâm Đồng với điều kiện thuận lợi về đất đai và khí hậu (ơn đới trong vùng nhiệt đới, thời tiết quanh năn mát mẻ ơn hịa) với nhiều chủng loại rau quả đặc trưng, cĩ lợi thế

1.251.000.000 Suất sinh lời năm 2005 =

49.745.000.000 =

0,025

8.284.000.000 Suất sinh lời năm 2006 =

74.138.000.000 =

0,112

833.000.000 Suất sinh lời năm 2007 =

so sánh với các nước trong khu vực và trên thế giới; thích hợp phát triển cơng nghệ cao, là nơi sớm được các nhà đầu tư nước ngồi lựa chọn và hầu hết đều thu được hiệu quả cao, hiện đang cĩ nhu cầu mở rộng quy mơ phát triển;

- Cơng tác huy động vốn được thực hiện khá tốt, số lượng vốn đầu tư cho ngành rau quả ngày càng tăng đã tạo nên sự phát triển nhanh chĩng và cĩ chiều sâu đối với ngành nơng nghiệp nĩi chung của tỉnh

Những điểm yếu:

- Lượng vốn đầu tư cho ngành rau quả đã huy động được trong thời gian qua cĩ tăng nhưng chưa đều, gia tăng đầu tư chủ yếu từ các hộ gia đình, đầu tư nước ngồi mới phát triển trong vài năm gần đây. Vốn đầu tư tập trung chủ yếu ở khu vực thành phố Đà Lạt và lân cận, tạo nên sự mất cân đối trong phát triển ngành rau quả giữa các vùng trong tỉnh.

- Huy động vốn đầu tư phát triển hạ tầng cho nơng nghiệp cịn nhiều bất cập so với nhu cầu đã làm chậm tiến độ triển khai đầu tư vào các vùng trồng rau trọng điểm của tỉnh. Hiện nay, vốn đầu tư phát triển chủ yếu từ ngân sách nhà nước. Vì vậy, ngồi việc bố trí vốn ngân sách nhà nước một cách thỏa đáng, tỉnh cịn phải tích cực tìm kiếm thêm các nguồn vốn khác, đa dạng hĩa các hính thức đầu tư để đáp ứng yêu cầu cấp bách này.

- Tỉnh cịn nhiều hạn chế trong việc tiếp cận các cơng cụ huy động vốn quan trọng trên thị trường tài chính như phát hành trái phiếu, cổ phiếu; chưa khai thác tốt các quỹ hỗ trợ tài chính để phát triển tốt ngành rau quả. Cơng tác ổ phần hĩa doanh nghiệp nhà nước tiến hành chậm, lượng vốn huy động qua cổ phần hĩa thấp, các doanh nghiệp đã cổ phần hĩa chưa đủ điều kiện để tham gia thị trường chứng khốn.

- Tổ chức liên kết trong sản xuất, kinh doanh rau quả chưa bảo đảm tạo ra sức mạnh tổng hợp cũng như chưa bảo đảm mối liên hệ sản xuất giữa các ngành, các khâu trong phát triển chế biến rau quả; chi phí vận chuyển cao;

Nguyên nhân những mặt tồn đọng:

- Mức đầu tư ban đầu để trồng rau quả trong thời gian gần đây đã tăng rất nhiều do giá phân bĩn, thuốc bảo vệ thực vật, các vật liệu che phủ, giống cây, dịch vụ làm đất… đều tăng khiến giá thành sản xuất rau quả ngày một tăng. Riêng với quy trình sản xuất rau an tồn thì mức đầu tư cịn tăng thêm khoảng 20% nữa, khơng tính cơng chăm sĩc, bảo vệ bỏ ra.

- Việc đầu tư phát triển hệ thống thơng tin giá cả, thị trường chưa theo kịp yêu cầu nên khả năng phân tích, dự báo cịn nhiều yếu kém, chưa hướng dẫn cho nơng dân nên

sản xuất loại sản phẩm gì để cĩ hiệu quả cao. Hạ tầng dịch vụ phục vụ thương mại hàng nơng sản cịn thiếu nhiều, hệ thống chợ bán buơn hàng nơng sản chưa được quy hoạch và đầu tư phát triển mạnh, chi phí bốc xếp, lưu kho cao...làm giảm hiệu quả tiêu thụ, chưa khuyến khích được người nơng dân phát triển sản xuất.

- Nguyên nhân khiến thu hút đầu tư vào nơng nghiệp cịn ít do lĩnh vực này thường gặp rủi ro do thiên tai, dịch bệnh, thu hồi vốn đầu tư chậm, hiệu quả khơng cao. Ngoài ra một số nhà đầu tư khi khảo sát cũng gặp những khĩ khăn khơng thể tháo gỡ như thiếu đất để xây dựng vùng nguyên liệu, cơ sở hạ tầng yếu kém, thiếu nguồn lao động cĩ kỹ năng, trình độ cao. Vì vậy, các doanh nghiệp thường tập trung các dự án thu hồi vốn nhanh như sản xuất thức ăn chăn nuơi, chế biến nơng lâm sản thay vì triển khai các dự án sản xuất và chế biến các loại rau quả chất lượng cao, ứng dụng cơng nghệ sinh học vào sản xuất, lai tạo giống cây trồng vật nuơi mới. Hiện tại một số dự án sản xuất và chế biến rau quả thực phẩm xuất khẩu đang hoạt động trên địa bàn luơn ở trong tình trạng thiếu nguyên liệu, việc mở rộng vùng sản xuất chủ yếu tập trung ngoài tỉnh. Bên cạnh những lý do trên cịn do thiếu chiến lược trong thu hút FDI dài hạn, hệ thống bảo hiểm nơng nghiệp hầu như khơng hoạt động khiến các nhà đầu tư ngại ngần khi đổ tiền đầu tư vào nơng nghiệp. Đối với các nhà đầu tư, nhất là nhà đầu nước ngồi thì chất lượng sản phẩm cũng như thị trường tiêu thụ phải là yếu tố được đặt lên hàng đầu để quyết định đầu tư.

Kết luận chương 2: Nhìn chung, sản xuất rau quả đĩng vai trị quan trọng trong

nền nơng nghiệp của nhiều nước trên thế giới. Rau quả cũng là một ngành sản xuất quan trọng trong nơng nghiệp Việt Nam. Thơng qua việc phân tích thực trạng phát triển ngành rau quả tỉnh Lâm Đồng trong thời gian qua cho thấy ngành rau quả đang chiếm một vị trí ngày càng quan trọng trong sự phát triển kinh tế tỉnh Lâm Đồng. Trong chương này, tác giả cũng đã trình bày thực trạng huy động vốn đầu tư phát triển ngành rau quả; đồng thời nêu lên những tồn tại và nguyên nhân cản trở trong việc phát triển mạnh mẽ vốn đầu tư và nâng cao hiệu quả vốn đầu tư vào ngành rau quả tỉnh Lâm Đồng.

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH RAU QUẢ TỈNH LÂM ĐỒNG

3.1 ĐỊNH HƯỚNG CỦA TỈNH LÂM ĐỒNG CHO NGÀNH RAU QUẢ ĐẾN NĂM 2020

* Dự báo tổng nhu cầu đầu tư bình quân/năm cho ngành rau quả từng giai đoạn ứng với mỗi phương án phát triển của tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020

Mục tiêu đến năm 2020 cơ sở kinh tế - kỹ thuật chủ yếu hình thành các đơ thị và khu dân cư nơng thơn tỉnh Lâm Đồng là cơng nghiệp, thủy điện, thủy lợi, dịch vụ du lịch, lâm nghiệp, nơng nghiệp cơng nghệ cao.

Cụ thể đối với nơng nghiệp: phát triển nơng nghiệp theo hướng đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao gắn với ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả gắn với mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tăng nhanh năng suất; thực hiện lồng ghép các chương trình trong lĩnh vực nơng nghiệp và phát triển nơng thơn; tiếp tục thực hiện chương trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, chú trọng các loại giống mới cĩ năng suất và cĩ giá trị kinh tế cao, phù hợp với hệ sinh thái; phát triển, tập trung đầu tư phát triển mạnh các sản phẩm cĩ lợi thế xuất khẩu như rau quả cao cấp…

Định hướng phát triển vùng chuyên canh cây nơng nghiệp (rau, quả chất lượng cao) với diện tích 19.500 ha tại Thành phố Đà Lạt, Đức Trọng, Đơn Dương, Lạc Dương.

Mục tiêu phát triển:

- Xây dựng vùng sản xuất rau quả ứng dụng cơng nghệ cao với quy mơ lớn và tập trung; nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, tăng giá trị thu nhập trên một đơn vị diện tích và lao động nơng nghiệp; mở rộng ứng dụng sản xuất trên phạm vi tồn tỉnh.

- Phấn đấu đạt kết quả vượt trội so với sản xuất đại trà với các chỉ tiêu chính như sau: năng suất cây trồng và giá trị sản phẩm trên đơn vị diện tích cao, năng suất lao động cao (giá trị tạo ra theo đơn vị ngày cơng cao), hiệu quả đầu tư cao (tỷ suất lợi nhuận cao), hàm lượng khoa học kỹ thuật kết tinh trong sản phẩm cao, thu nhập của nơng dân cao.

- Mở rộng thị trường đặc biệt là thị trường xuất khẩu. Dự kiến quy mơ phát triển ổn định đến năm 2010 đạt 28.000-30.000 ha diện tích gieo trồng rau - hoa, sản lượng rau đạt 1.000.000 tấn, trong đĩ rau an tồn chiếm khoảng 30 - 40%. Địa bàn sản

xuất rau, hoa chủ yếu là Đà Lạt, Đơn Dương, Đức Trọng, Lạc Dương. Phát triển các loại cây ăn quả gắn với cơng nghiệp chế biến

Căn cứ vào tốc độ tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn 2001 – 2005, ta dự báo cho các giai đoạn 2006 – 2010 và 2011 – 2020

Bảng 3.1:Dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2009-2020

Giai đoạn 2009-2014 2015-2020

Phương án 1 12% 13%

Phương án 2 13% 14%

Tiếp theo, với số liệu do Cục Thống kê tỉnh Lâm Đồng cung cấp ta cĩ được nhu cầu của ngành rau quả năm 2000. cùng với tốc độ tăng trưởng đã được dự báo ở trên, ta sẽ tính được nhu cầu của ngành rau quả cho các năm tiếp theo.

Bảng 3.2: Bảng dự báo nhu cầu cuối cùng của ngành rau quả Lâm Đồng

đến năm 2020

ĐVT: triệu đồng

єi Dự báo nhu cầu cuối cùng

ngành rau quả

Giai đoạn 2010 2020

Phương án 1 1.34 10,566,939 23,586,287

Phương án 2 1.34 11,191,096 26,437,694

Dựa vào bảng ma trận chi phí tồn phần ta tính tốn và dự báo được giá trị sản xuất của ngành rau quả và dự báo được GDP của ngành trong từng giai đoạn tương ứng với mỗi phương án đề ra.

Bảng 3.3: Bảng dự báo giá trị sản xuất của ngành rau quả Lâm Đồng đến năm 2020

ĐVT: triệu đồng

Giai đoạn 2010 2020

Phương án 1 12,040,393 26,875,159 Phương án 2 12,751,582 30,124,166

Bảng 3.4: Dự báo GDP ngành rau quả từng giai đoạn tương ứng với mỗi phương án phát triển của tỉnh Lâm Đồng đến 2020

ĐVT: triệu đồng

Dựa vào hàm Douglass: Q = A.[α/(1- α)](1-α) .(w/r)(1-α).K ta dự báo tổng nhu cầu vốn cho ngành rau quả theo từng giai đoạn tương ứng với mỗi phương án phát triển.

Bảng 3.5: Dự báo tổng nhu cầu vốn cho ngành rau quả từng giai đoạn

tương ứng với mỗi phương án phát triển của tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020

Q = A.[α/(1- α)](1-α) .(w/r)(1-α).K

A = 12,63; α = 0,32; r = 33,3%; w = 23,57 (triệu đồng/lao động) ĐVT: triệu đồng

Tốc độ thay đổi dự kiến Hệ số 2009-2014 2015-2020 A 3.0% 3.5% α 0% 0% 1-α 0% 0% α/1-α 0% 0% r w w/r 12% 13% Giai đoạn 2009-2014 2015-2020 Phương án 1 3,873,164 8,042,538 Phương án 2 4,604,139 9,564,952

Để đi đến kết quả cuối cùng là dự báo được tổng nhu cầu đầu tư bình quân hàng năm cho ngành rau quả cần phải tính được tỷ lệ khấu hao so với giá trị tăng thêm và tỷ lệ khấu hao trung bình của ngành theo mỗi giai đoạn.

Giai đoạn Hệ số VA/GTSX 2010 2020

Phương án 1 0.329181 3,963,469 8,846,792

Bảng 3.6: Tỉ lệ khấu hao so với giá trị tăng thêm và khấu hao trung bình của ngành rau quả theo giai đoạn

Giai đoạn 2009-2014 2015-2020

Tỉ lệ khấu hao so với giá trị tăng thêm

Phương án 1 0.44 1.01

Phương án 2 0.49 1.17

Khấu hao trung bình

Phương án 1 154,765 419,584

Phương án 2 218,648 582,376

Bảng 3.7: Dự báo tổng nhu cầu đầu tư bình quân/năm cho ngành rau quả từng giai

đoạn ứng với mỗi phương án phát triển của tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020

ĐVT: triệu đồng

Giai đoạn 2009-2014 2015-2020

Phương án 1 503,427 836,521 Phương án 2 417,459 1,078,457

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) huy động vốn đầu tư để phát triển ngành rau quả của tỉnh lâm đồng đến năm 2020 (Trang 55 - 61)