3.2. Giải pháp thu hút vốn đầu tư để phát triển ngành rau quả tỉnh Lâm Đồng
3.2.2. Nhĩm giải pháp phát triển ngành
Sự phát triển thị trường rau quả chịu ảnh hưởng trực tiếp từ chính sách đầu tư để phát triển ngành. Tổng số vốn đầu tư cho ngành sẽ quy định quy mơ, tầm vĩc thị trường rau quả theo một tỷ lệ thuận tương ứng; khơng thể cĩ một thị trường rau quả phát triển
khi các nguồn vốn đầu tư cho ngành quá nhỏ bé, thiếu đa dạng và phân bổ dàn trải, bất chấp hiệu quả theo kiểu bao cấp, thơng qua mệnh lệnh hành chính, bị chi phối bởi một loạt yếu tố cảm tính, duy ý chí hoặc vì những quyền lợi cục bộ, địa phương, ngắn hạn hoặc thậm chí tham nhũng. Bởi vậy, chính sách đầu tư cho ngành rau quả phải được thiết kế sao cho tổng đầu tư xã hội cho mục tiêu phát triển ngành phải được duy trì ở mức đủ lớn và khơng ngừng tăng lên. Hơn nữa, dịng đầu tư này phải là "hợp lưu" của nhiều nguồn vốn đa dạng: ngân sách Nhà nước, vốn của doanh nghiệp, vốn từ các quỹ đầu tư và các nguồn tín dụng khác trong và ngồi nước. Việc sử dụng hợp lý nguồn vốn đầu tư cĩ vai trị đặc biệt to lớn, tạo "cú hích ban đầu" để hình thành và phát triển thị trường rau quả.
3.2.2.1 Các giải pháp huy động vốn đầu tư để phát triển ngành rau quả
- Giải pháp huy động vốn từ ngân sách:
Ngân sách là nguồn đầu tư quan trọng, cĩ tính định hướng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội nĩi chung và với ngành rau quả của địa phương nĩi riêng. Để tăng cường thu hút đầu tư từ ngân sách, cĩ vốn đầu tư mạnh mẽ cho ngành rau quả, cần thực hiện đồng bộ các giải pháp sau:
+ Về tổ chức cơng tác thu ngân sách: Cần áp dụng các giải pháp đột phá tăng tốc thu ngân sách tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2008 - 2010, trong đĩ xác định nguồn thu trọng tâm, địa bàn trọng điểm và phối hợp chặt chẽ với chính quyền, các ban, ngành đồn thể các cấp, huy động sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị từ tỉnh đến cơ sở đột phá vào từng lĩnh vực thu quan trọng, xử lý dứt điểm các khoản nợ đọng về thuế, đẩy nhanh quá trình xã hội hố cơng tác thuế, thúc đẩy các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phát triển sản xuất.
Đối với doanh nghiệp Nhà nước cần được kiên quyết và nhanh chĩng sắp xếp lại, các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ kéo dài cần phải thực hiện giao, bán, khốn, cho thuê hoặc giải thể, phá sản nếu đủ điều kiện; đẩy mạnh cổ phần hĩa các doanh nghiệp làm ăn cĩ hiệu quả.
Đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là bộ phận đang phát triển mạnh mẽ về số lượng và quy mơ, đang đĩng gĩp nguồn thu ngày càng nhiều cho ngân sách cần phải tăng cường bồi dưỡng, phát triển và hỗ trợ.
Đối với các khoản thu phí, lệ phí phải được quản lý, thực hiện nghiêm túc theo quy định của Chính phủ. Các khoản thu phải được nộp đầy đủ, kịp thời vào ngân sách
nhà nước, kịp thời ban hành danh mục thu và mức thu theo đúng quy định, khơng để tồn tại tình trạng tùy tiện trong quản lý và sử dụng.
Cần tập trung khai thác các khoản thu về đất. Thực hiện việc giao đất cĩ thu tiền sử dụng đất tại các khu trồng rau quả cơng nghệ cao đối với các tổ chức, cá nhân cĩ dự án đầu tư ổn định, lâu dài. Đối với diệnt ích đất được cấp cĩ thẩm quyền quyết định cho thuê đất, cần lập hợp đồng thuê đất và thu tiền theo đúng quy định, khuyến khích các chủ đầu tư nộp tiền thuê đất một lần cho toàn bộ thời gian thuê theo quy định của Nhà nước để được hưởng các quyền lợi hiện hành.
Để tăng cường huy động vốn vào ngân sách Nhà nước, cần sớm ban hành chính sách huy động qua việc phát hành cơng trái, trái phiếu địa phương dưới nhiều hình thức, thời hạn và mức lãi suất phù hợp.
+ Về thực hành tiết kiệm để tích lũy vốn cho đầu tư phát triển, hoàn thiện cơng tác quản lý chi ngân sách nhà nước: Cần nghiên cứu áp dụng các biện pháp khốn chi ngân sách ở một số ngành, địa phương trong tỉnh. Thực hiện một số dịch vụ cơng ở các lĩnhvực về đơ thị, giáo dục, y tế, văn hĩa, thể dục thể thao để giảm bớt chi thường xuyên của ngân sách nhà nước. Cần chú trọng nâng cao hiệu quả bố trí và sử dụng nguồn vốn đầu tư phát triển trên cơ sở đẩy mạnh việc phân cơng, phân cấp quản lý cho các ngành và các cấp chính quyền địa phương; đồng thời củng cố nâng cao chất lượng của cơng tác chuẩn bị đầu tư, thực hiện tốt cơng tác quy hoạch, lựa chọn, phê duyệt dự án, tư vấn đầu tư. Tăng cường cơng tác quản lý xây dựng cơ bản, bảo đảm chất lượng cơng trình, bảo đảm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Mạnh dạn dùng nguồn vốn đầu tư để tổ chức tốt thị trường lao động - nhân lực trình độ cao; tổ chức các hội chợ, triển lãm, tiến hành các hoạt động xúc tiến thương mại cho sản phẩm ngành rau quả và cung cấp thuận lợi, nhanh, rẻ các sản phẩm của ngành cho người tiêu dùng trong nước và nước ngồi.
Khuyến khích các ngân hàng thương mại, các quỹ đầu tư trở thành người đồng tài trợ hoặc trực tiếp đầu tư - kinh doanh cùng doanh nghiệp cho các dự án nghiên cứu và ứng dụng khoa học cơng nghệ cao trong sản xuất rau quả cĩ triển vọng và áp dụng "thương mại hĩa" rộng rãi trong nước và quốc tế theo những thỏa thuận song phương, đa phương thích hợp.
- Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): đây là một trong những nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển, cĩ tác dụng thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố, tạo điều kiện khai thác các lợi thế so sánh, mở ra nhiều ngành nghề, sản phẩm mới, nâng cao năng lực quản lý và trình độ cơng nghệ, mở rộng thị trường xuất khẩu, tạo thêm nhiều việc làm và chủ động tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Trước hết phải đẩy mạnh và nâng cao chất lượng hoạt động xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá về mơi trường, tiềm năng đầu tư, định hướng phát triển ngành rau quả Lâm Đồng với các nước trên thế giới. Thường xuyên tổ chức các diễn đàn, hội thảo giới thiệu tiềm năng, thế mạnh của Lâm Đồng nhằm kêu gọi đầu tư trong và ngồi nước. Thành lập trung tâm xúc tiến đầu tư để giải quyết các cơng việc liên quan đến đầu tư, bảo đảm nhanh gọn, chính xác, thuận lợi cho nhà đầu tư. Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục đầu tư theo hướng thơng thống và tập trung một đầu mối. Ðơn giản các tiêu chí xem xét, thẩm định dự án, rút ngắn thời gian xét duyệt, thẩm định, cấp giấy phép đầu tư. Ðịnh kỳ tổ chức đối thoại, thiết lập "đường dây nĩng" giữa lãnh đạo tỉnh, thành phố với các doanh nghiệp FDI để kịp thời giải quyết vướng mắc cho doanh nghiệp.
Tạo cơ chế khuyến khích, ưu đãi như xây dựng quỹ đất để nhà đầu tư dễ dàng lựa chọn địa điểm đầu tư bằng cách đền bù giải tỏa trước hoặc tổ chức đấu giá đất đã hồn thành hạ tầng kỹ thuật. Ðối với các dự án ưu tiên, tỉnh sẽ chịu một phần chi phí đền bù, giải phĩng mặt bằng. Ðối với các dự án đặc biệt, tỉnh sẽ ứng trước tiền đền bù, giải phĩng mặt bằng và nhà đầu tư cam kết thanh tốn khoản tiền này. Hỗ trợ, tạo điều kiện cho các tập đoàn, doanh nghiệp cĩ tiềm lực tài chính mua lại các dự án FDI hoạt động kém hiệu quả.
Tỉnh nâng cao năng lực hoạt động của doanh nghiệp trong nước, tạo điều kiện hợp tác với doanh nghiệp nước ngoài; Cĩ kế hoạch đồng bộ để giúp daonh nghiệp giảm chi phí trung gian trong sản xuất, kinh doanh.
- Giải pháp huy động vốn từ nguồn tín dụng
Tiếp tục củng cố và phát triển hệ thống ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh. Cần khuyến khích thành lập các ngân hàng thương mại cổ phần tại Lâm Đồng; đồng thời nâng cao hiệu quả huy động vốn của ngân hàng và các tổ chức tín dụng bằng cách phát hành đa dạng các loại kỳ phiếu, tín phiếu, tiền gởi tiết kiệm, mở rộng phương thức thanh tốn qua ngân hàng. Tập trung nguồn vốn huy động để đẩy mạnh cho các nhà đầu tư vay vốn trung và dài hạn để tăng cường nguồn vốn phát triển ngành rau quả.
- Giải pháp huy động vốn từ các nguồn khác
Xây dựng danh mục các dự án đầu tư với mục tiêu đĩn đầu để kêu gọi các nhà đầu tư trong và ngồi nước, khuyến khích mọi thành phần kinh tế trong và ngồi nước tham gia đầu tư vào ngành rau quả, trong đĩ ưu tiên phát triển nguồn nguyên liệu tại chỗ.
Đầu tư mới các nhà máy chế biến rau quả với cơng nghệ tiên tiến, hiện đại. Đối với các nhà máy chế biến hiện cĩ, đầu tư chiều sâu để hiện đại hố nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm cho các doanh nghiệp sản xuất rau quả; liên kết, liên doanh giữa các doanh nghiệp với nhau để đầu tư sản xuất, chế biến rau quả cung cấp cho địa phương và các vùng trong nước, giảm dần tỷ lệ nhập khẩu từ nước ngồi.
Khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu tư sản xuất các sản phẩm rau quả để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Dịch chuyển các doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng này về các địa phương để giảm sức ép về lao động, đồng thời tạo điều kiện giải quyết cơng ăn việc làm và thay đổi cơ cấu lao động cho các địa phương.
Xây dựng các khu cơng nghiệp chuyên sản xuất và chế biến rau quả chất lượng cao cĩ đủ điều kiện về hạ tầng, kỹ thuật và xử lý mơi trường để kêu gọi và tạo điều kiện cho các nhà đầu tư tham gia đầu tư vào ngành này.
3.2.2.2 Các giải pháp huy động vốn đầu tư để đầu tư cơ sở sản xuất và chế biến rau quả
Rau quả là những sản phẩm địi hỏi được bảo quản và chế biến kịp thời thì mới đảm bảo chất lượng; vì vậy, đầu tư phát triển cơng nghệ sau thu hoạch là vấn đề hết sức quan trọng để phát triển ngành rau quả tại Lâm Đồng một cách bền vững. Mặt khác, phát triển cơng nghệ sau thu hoạch sẽ gia tăng giá trị sản phẩm cây trồng tạo điều kiện phát triển và gia tăng giá trị xuất khẩu. Do đĩ, thu hút vốn đầu tư để phát triển các cơ sở chế biến là một vấn đề cần phải coi trọng nhằm thu hút đầu tư cho ngành rau quả tỉnh Lâm Đồng.
a. Xây dựng các dự án đầu tư nhằm tập trung vốn đầu tư đổi mới giống cây trồng đồng thời với đầu tư đổi mới cơng nghệ, kỹ thuật chế biến và bảo quản nơng sản; Khuyến khích và hỗ trợ các nhà đầu tư, đầu tư đồng bộ từ nhà máy chế biến gắn với vùng nguyên liệu chất lượng cao; Chú trọng xây dựng các cơ sở chế biến cĩ qui mơ nhỏ ở các vùng xa trung tâm nhưng cĩ vùng nguyên liệu để tăng khả năng bảo quản nơng sản, hạn chế hao hụt và giảm chất lượng nguyên liệu.
Dự kiến thu hút vốn đầu tư đến 2010 trong lãnh vực chế biến nơng sản 1.420 tỷ đồng
Đồng thời, cần chuẩn bị tốt các điều kiện về đất đai, hạ tầng để các nhà đầu tư cĩ thể nhanh chĩng triển khai các dự án đã được chấp thuận. một mặt, khuyến khích các dự án đầu tư vào các cơ sở sản xuất và chế biến rau quả quy mơ lớn, đa dạng hĩa sản phẩm cĩ chất lượng cao; mặt khác, thực hiện chính sách ưu đãi đầu tư để thu hút vốn đầu tư phát triển ở các vùng khĩ khăn,vùng sâu vùng xa nhưng cĩ điều kiện thuận lợi để phát triển ngành rau quả
b. Xây dựng mục tiêu xuất khẩu rau quả đã qua chế biến cĩ chất lượng cao: Muốn đạt được mục tiêu trên, các địa phương, doanh nghiệp sẽ từng bước giảm thiểu việc xuất khẩu hàng hĩa ở dạng nguyên liệu, dạng thơ; đẩy nhanh chương trình đầu tư xây dựng các cơ sở chế biến hàng xuất khẩu với cơng nghệ hiện đại, đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao về chất lượng hàng hĩa của khách hàng.
Để thực hiện tốt chính sách xuất khẩu cần thực hiện các giải pháp để hoàn thiện mơi trường pháp lý, cơ chế chính sách xuất khẩu cho phù hợp với tình hình như: rà sốt hệ thống luật để điều chỉnh trước hết là Luật thương mại, Luật Đầu tư nước ngồi... điều chỉnh và tiếp tục ban hành các văn bản dưới luật; tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính trong lĩnh vực thương mại; tăng cường tính đồng bộ của các cơ chế chính sách nhất là các chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng nơng sản...
Để tổ chức hoạt động xuất khẩu cĩ hiệu quả, cần thiết phát triển các loại hình dịch vụ cĩ liên quan như dịch vụ bảo quản, vận chuyển, chế biến, tiêu thụ sản phẩm... hỗ trợ cho quá trình kinh doanh xuất khẩu rau quả được thơng suốt. Hiện nay, chúng ta đang chú trọng sản xuất nhưng chủ yếu tập trung vào lĩnh vực sản xuất trong khi đầu tư cho khâu tiêu thụ - thị trường chưa đáp ứng được yêu cầu. Theo số liệu điều tra thì chi phí vận chuyển chiếm đến 60% tổng chi phí hoạt động của người buơn bán rau quả. Chính vì vậy, việc phát triển đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ vận chuyển, lưu thơng hàng hố sẽ gĩp phần quan trọng giảm giá thành rau quả và tạo điều kiện thuận lợi cho việc lưu thơng trao đổi trái cây giữa các vùng trong cả nước và phục vụ cho xuất khẩu.
Do đĩ, cần ưu tiên đầu tư cho hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ tiêu thụ (kho tàng, bến bãi, phương tiện vận tải...), đặc biệt là các chợ đầu mối, chợ bán buơn trái cây, để khuyến khích phát triển mạng lưới giao lưu rau quả trên phạm vi toàn quốc. Cơng tác xây dựng và phát triển các chợ bán buơn rau quả cần được đưa vào thành một chương trình ưu tiên đầu tư cho các chợ nơng sản. Các chợ đầu mối bán buơn rau quả là những cơ sở quan trọng cung ứng rau quả đảm bảo chất lượng để cung cấp cho thị trường nội địa cũng
như xuất khẩu, cũng như nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến. Các chợ này cũng là những nơi cung cấp đầy đủ thơng tin về giá cả và diễn biến nhu cầu của thị trường cho doanh nghiệp và các hộ nơng dân.
c. Đầu tư phát triển các loại giống mới chất lượng cao và tăng cường cơng tác quản lý giống:
Cần cĩ các chính sách khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu tư vào ngành giống để phát triển sản xuất giống theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Đầu tư nâng cấp và hồn thiện các cơ sở sản xuất giống từ trung ương đến địa phương; nâng cao năng lực quản lý chất lượng giống và hệ thống quản lý nhà nước về cơng tác giống ở tất cả các cấp; hoàn thiện khung pháp lý về quản lý giống phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.
Chú trọng việc ứng dụng cơng nghệ sinh học để nâng cao chất lượng chọn tạo giống, tạo ra nhiều giống mới năng suất cao, chất lượng tốt, giống trái vụ, rải vụ, phục tráng giống đặc sản địa phương... để đưa vào sản xuất. Các địa phương lựa chọn những loại cây chủ lực cĩ thế mạnh và tiềm năng phát triển để được đầu tư trong chương trình giống; xây dựng một số mơ hình sản xuất giống quy mơ cơng nghiệp phù hợp với điều kiện và yêu cầu phát triển của từng địa phương. Tiếp tục đầu tư cho các viện, trung tâm nghiên cứu rau, hoa, quả để cĩ đủ năng lực nghiên cứu và chuyển giao các tiến bộ khoa