Vận dụng các phương pháp kỹ thuật phân tích biến động chi phí, doanh thu,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kế toán trách nhiệm tại công ty dược trang thiết bị y tế bình định (Trang 98)

3.3 Những nội dung hoàn thiện hệ thống kế toán trách nhiệm Công ty

3.3.3.5 Vận dụng các phương pháp kỹ thuật phân tích biến động chi phí, doanh thu,

doanh thu, lợi nhuận, RI, EVA và ROI

Bên cạnh việc xác lập và hồn thiện hệ thống dự tốn, xác lập chính xác giá chuyển nhượng nội bộ, phân loại chi phí phù hợp, để triển khai quy trình cơng việc kế toán trách nhiệm, một nội dung cơ bản khác đó chính là xây dựng, ứng dụng và

hồn thiện các phương pháp phân tích biến động. Với những phương pháp kỹ thuật phân tích biến động đã giới thiệu phần lý luận chương 1, theo tác giả cần phải áp dụng:

- Phương pháp kỹ thuật phân tích biến động chi phí sản xuất và hiệu suất sử dụng nguồn lực trong chi phí sản xuất;

- Phương pháp kỹ thuật phân tích biến động doanh thu và tỷ lệ số dư đảm phí trên doanh thu;

- Phương pháp kỹ thuật phân tích biến động lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận trên vốn (tài sản);

- Phương pháp kỹ thuật phân tích biến động RI, EVA và ROI.

Ngoài những phương pháp kỹ thuật cơ bản trên, hiện nay, để có thể vận hành kế toán quản trị, cũng như hệ thống kế toán trách nhiệm cần tin học hóa những cơng việc kế tốn quản trị, kế toán trách nhiệm hay xây dựng các cơng cụ kỹ thuật trên nền tảng tin học hóa.

3.3.3.6 Hồn thiện hệ thống báo cáo thành quả của các trung tâm trách nhiệm

Báo cáo thành quả của các trung tâm trách nhiệm vừa là một kênh thông tin hoạt động và vừa là kênh thông tin trách nhiệm của các trung tâm trách nhiệm. Vì vậy, hồn thiện báo cáo thành quả của các trung tâm trách nhiệm là một trong những nội dung quan trọng của hệ thống kế toán trách nhiệm, là biểu hiện kết quả cuối cùng của quy trình cơng việc kế tốn trách nhiệm ở từng trung tâm. Vì vậy, hệ thống báo các thành quả của các trung tâm trách nhiệm phải thể hiện được, phát huy

được hai chức năng cơ bản của kế toán trách nhiệm:

- Hai là, trách nhiệm

Trên cơ sở phân tích mục tiêu, chức năng, vai trò và quyền hạn, trách nhiệm cũng như những chỉ tiêu đo lường, đánh giá trách nhiệm của các trung tâm trách

nhiệm. Theo tác giả, báo cáo thành quả của các trung tâm trách nhiệm cụ thể như sau:

- Trung tâm chi phí: Báo cáo tình hình và những nguyên nhân ảnh hưởng đến biến động chi phí sản xuất và hiệu suất sử dụng nguồn lực trong chi phí sản xuất

Bảng 3.2: BÁO CÁO THÀNH QUẢ TRUNG TÂM CHI PHÍ

(*) Chi phí (giá thành) có thể chi tiết theo những u cầu quản trị chi phí khác nhau

Chỉ tiêu Thực tế Nhiệm vụ Chênh

lệch Dấu hiệu và ảnh hưởng A. PHẦN THÀNH QUẢ

1. Chi phí sản xuất (giá thành)*

1.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

1.2 Chi phí nhân cơng trực tiếp

1.3 Chi phí sản xuất chung

2. Tỷ lệ chi phí trên giá thành

2.1 Tỷ lệ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

2.2 Tỷ lệ chi phí nhân cơng trực tiếp 2.3 Tỷ lệ chi phí sản xuất chung

B. PHẦN PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN

1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

1.1 Định mức giá nguyên vật liệu trực tiếp

1.2 Định mức lượng nguyên vật liệu trực tiếp

1.3 Sản lượng sản xuất

2. Chi phí nhân cơng trực tiếp

2.1 Định mức giá nhân công trực tiếp 2.2 Định mức lượng nhân công trực tiếp

2.3 Sản lượng sản xuất

3. Biến phí sản xuất khác

3.1 Đơn giá biến phí khác 3.2 Mức hoạt động

4. Định phí sản xuất

4.1 Đơn giá định phí 4.2 Mức hoạt động

- Trung tâm doanh thu: Báo cáo tình hình và những nguyên nhân ảnh hưởng

đến biến động doanh thu, nợ tồn đọng và tỷ lệ số dư đảm phí (Bảng 3.3);

Bảng 3.3: BÁO CÁO THÀNH QUẢ TRUNG TÂM DOANH THU Bộ phận:… Bộ phận:…

Tháng:…

Chỉ tiêu Thực tế Nhiệm vụ Chênh

lệch Dấu hiệu và ảnh hưởng A. PHẦN THÀNH QUẢ 1. Doanh thu 2. Biến phí 3. Số dư đảm phí 4. Tỷ lệ số dư đảm phí 5. Nợ tồn đọng B. PHẦN PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN 1. Doanh thu 1.1 Đơn giá bán 1.2 Số lượng sản phẩm tiêu thụ 2. Biến phí

2.1 Giá biến phí đơn vị 2.2 Mức hoạt động tiêu thụ

- Trung tâm lợi nhuận: Báo cáo tình hình và những nguyên nhân ảnh hưởng

đến biến động lợi nhuận, hàng tồn kho và tỷ suất lợi nhuận trên vốn (tài sản) phân

cấp (Bảng 3.4);

Bảng 3.4: BÁO CÁO THÀNH QUẢ TRUNG TÂM LỢI NHUẬN Bộ phận: … Bộ phận: …

Năm: …

Chỉ tiêu Thực tế Mục tiêu Chênh

lệch

Dấu hiệu và ảnh hưởng A. PHẦN THÀNH QUẢ

1. Lợi nhuận kinh doanh bộ phận [1.1] – [1.2]

1.1 Doanh thu

1.2 Chi phí kinh doanh

2. Tỷ suất lợi nhuận bộ phận trên vốn kinh doanh ([2.1] ÷ [2.2])%

2.1 Lợi nhuận sản xuất kinh doanh 2.2 Vốn kinh doanh bình quân ([2.2.1]+[2.2.2]) ÷2

2.2.1 Vốn kinh doanh đầu kỳ 2.2.2 Vốn kinh doanh cuối kỳ

3. Giá vốn sản phẩm tồn kho 4. Nợ tồn đọng B. PHẦN PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN(*) 1. Doanh thu 1.1 Đơn giá bán 1.2 Số lượng sản phẩm tiêu thụ 2. Chi phí 3. Lợi nhuận 4. Vốn sử dụng bình quân

(*) Kết hợp với sử dụng thơng tin trong phân tích nguyên nhân của trung tâm chi phí, trung tâm doanh thu

- Trung tâm đầu tư: Báo cáo tình hình và những nguyên nhân ảnh hưởng đến biến động kết quả, hiệu quả đầu tư qua chỉ tiêu RI, EVA và ROI (Bảng 3.5).

Bảng 3.5: BÁO CÁO THÀNH QUẢ TRUNG TÂM ĐẦU TƯ

Chỉ tiêu Thực tế Nhiệm vụ Chênh lệch Dấu hiệu và ảnh hưởng A.PHẦN THÀNH QUẢ 1. RI 2. EVA 3. ROI

B.PHẦN PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN 1. RI

1.1 Vốn đầu tư bình qn ([1.1.1]+[1.1.2])÷2

1.1.1 Vốn đầu tư đầu kỳ 1.1.2 Vốn đầu tư cuối kỳ

1.2 Tỷ lệ hoàn vốn tiêu chuẩn

1.3 Chi phí sử dụng vốn 1.4 Lợi nhuận sản xuất kinh doanh

1.4.1 Doanh thu

1.4.2 Chi phí sản xuất kinh doanh phù hợp

2. EVA [2.1] – [2.2] * ([2.3] – [2.4])

2.1 Lợi nhuận hoạt động sau thuế 2.2 Lãi suất bình quân (WACC) 2.3 Tổng tài sản hoạt động 2.4 Nợ ngắn hạn không trả lãi

3. Tỷ lệ hồn vốn đầu tư ([1.4] ÷ [1.1])%

3.1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu [1.4]÷[1.4.1]

3.2 Số vịng quay vốn [1.4.1] ÷ [1.1]

3.3.3.7 Tổ chức bộ máy vận hành hệ thống kế toán trách nhiệm

Tổ chức bộ máy vận hành hệ thống kế toán trách nhiệm nhằm xác lập quyền hạn và trách nhiệm của các nhân sự kế toán trong thực hiện quy trình thu thập, trao

đổi thơng tin và thiết lập hệ thống báo cáo kế toán trách nhiệm hữu ích. Để đảm bảo

sự chỉ đạo của Ban giám đốc, sự chỉ đạo về chuyên môn của kế tốn trưởng, hệ

thống kế tốn trách nhiệm Cơng ty Dược – TTBYT Bình Định được xây dựng thành một bộ phận chuyên môn riêng nhưng đặt trong bộ phận kế toán và là một phần của kế toán quản trị. Mặt khác, với quy mô hiện tại của công ty, hệ thống kế toán trách nhiệm cần được tổ chức theo mơ hình phân tán và mỗi trung tâm trách nhiệm đều có nhân sự kế tốn quản trị riêng biệt.

Phịng kếtốn

Bộ phận kếtốn quản trị Bộphận kế tốn tài chính Bộ phận kế tốn quản trị ở cấp

quản trị cao nhất

Nhóm xây dựng tiêu chuẩn nội bộ về chi phí, thu nhập, lợi nhuận TIÊU CHUẨN VÀ BÁO CÁO NỘI BỘ VỀ CHI PHÍ, THU NHẬP, LỢI

NHUẬN Nhóm phân tích biến động kết quả BÁO CÁO BIẾN ĐỘNG Nhóm xây dựng dự tốn hoạt động BÁO CÁO D Nhóm đo lường kết quả hoạt động BÁO CÁO KẾT QUẢ Nhóm phân tích ngun nhân biến động BÁO CÁO PHÂN TÍCH Ự TỐN Bộ phận kế tốn trách nhiệm ở các cấp quản trị của doanh nghiệp

Những nội dung hồn thiện hệ thống kế tốn trách nhiệm tại công ty gắn liền với xác lập một cách cụ thể các trung tâm trách nhiệm và các chỉ tiêu đo lường đánh giá thành quả các trung tâm trách nhiệm về quy mô, hiệu suất. Đồng thời, kết hợp với việc sử dụng linh hoạt các công cụ kỹ thuật như: dự toán, định giá sản phẩm chuyển giao, kỹ thuật phân tích biến động… và gắn liền với một mơ hình vận hành hệ thống kế toán trách nhiệm cụ thể. Những nội dung này cần phải được sự hỗ trợ từ Nhà nước, từ ngành và từ chính bản thân cơng ty.

3.4 Một số giải pháp hỗ trợ hoàn thiện hệ thống kế tốn trách nhiệm Cơng ty Dược – TTBYT Bình Định Cơng ty Dược – TTBYT Bình Định

3.4.1 Những giải pháp hỗ trợ từ Nhà nước

Công ty Bidiphar tiền thân là một doanh nghiệp Nhà nước, mặc dù những năm gần đây công ty đã từng bước cổ phần hóa theo chủ trương chung của Nhà

nước. Tuy nhiên, về cơ bản công ty vẫn chịu sự quản lý, kiểm soát chặt chẽ của Nhà nước mà trực tiếp là Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định. Do vậy, để hồn thiện hệ thống kế tốn trách nhiệm của công ty cần thiết nhận được sự hỗ trợ tích cực của

các cơ quan chức năng Nhà nước. Các giải pháp hỗ trợ từ phía Nhà nước sẽ tác

động quan trọng đến việc hoàn thiện hệ thống kế tốn trách nhiệm của cơng ty. Nội

dung cụ thể của các giải pháp như sau:

- Nhà nước nên đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp, giao quyền tự chủ và quyết định cho Ban lãnh đạo cơng ty;

- Khuyến khích Ban lãnh đạo công ty đổi mới phương thức quản lý và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, mơ hình quản lý tiên tiến vào thực tiễn quản lý tại cơng ty. Ngồi ra, cần có chính sách đãi ngộ đối với những doanh nghiệp nếu

mạnh dạn trong việc đổi mới trong phương thức quản lý doanh nghiệp theo hướng tiên tiến phù hợp với nền kinh tế thị trường.

3.4.2 Những giải pháp hỗ trợ từ ngành

Về phía ngành y tế và hiệp hội doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản

xuất kinh doanh dược phẩm có thể hỗ trợ việc hồn thiện hệ thống kế tốn trách nhiệm của Cơng ty Bidiphar thông qua các nội dung thiết thực dưới đây:

- Tăng cường tổ chức các buổi hội thảo về đổi mới phương thức quản lý

trong điều kiện hội nhập kinh tế hiện nay với sự tham gia các chuyên gia, các nhà quản trị doanh nghiệp… để học tập, thảo luận các mơ hình, kinh nghiệm ứng dụng các công cụ quản lý hiệu quả của các nước phát triển;

- Thường xuyên mở các khóa học, tập huấn cho các cán bộ và nhân viên của công ty cũng như các doanh nghiệp khác trong ngành cập nhật những kiến thức, hiểu và nắm bắt được những nội dung, ích lợi của hệ thống kế tốn trách nhiệm

mang lại cho doanh nghiệp để từ đó vận dụng vào thực tiễn của công ty;

- Mặt khác, về phía ngành nên quan tâm hỗ trợ doanh nghiệp về mặt kỹ thuật, chuyên gia để giúp doanh nghiệp có thể xây dựng một hệ thống kế toán trách nhiệm hoạt động hiệu quả và trở thành một công cụ quản lý hữu hiệu của đơn vị.

3.4.3 Những giải pháp từ chính cơng ty

Bên cạnh những giải pháp khách quan từ sự hỗ trợ của Nhà nước và ngành,

địi hỏi cơng ty phải chủ động thực hiện một số giải pháp bổ trợ khác. Cụ thể, một

số giải pháp công ty nên chú trọng xem xét như sau:

- Đổi mới nhận thức quản lý của Ban giám đốc, các cấp quản lý và toàn thể nhân viên của cơng ty đối với kế tốn quản trị nói chung và hệ thống kế tốn trách nhiệm nói riêng để họ có thể hiểu và thực hiện tốt các nội dung cơ bản của hệ thống kế toán trách nhiệm nhằm phát huy được tối đa hiệu quả của công cụ quản lý này;

- Ứng dụng và nâng cao trình độ cơng nghệ thơng tin. Hiện nay, Công ty đã

ứng dụng phần mềm kế tốn IAS trong cơng tác kế toán tuy nhiên chỉ dừng lại ở

việc ứng dụng trong công tác kế tốn tài chính, cịn nội dung kế tốn quản trị vẫn chưa được chú ý. Do vậy, để hệ thống kế tốn trách nhiệm có thể phát huy hiệu quả trong công tác quản lý, Ban giám đốc công ty nên chú trọng đầu tư cải tiến phần

mềm hiện có thêm tính năng kế tốn quản trị, hoặc có thể xem xét đầu tư một phần mềm quản trị riêng biệt. Điều này, sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của hệ thống kế

tốn trách nhiệm tại Cơng ty và sẽ cung cấp những thông tin kịp thời cho nhà quản trị để điều hành và kiểm soát các hoạt động, các bộ phận tại Công ty ngày càng hiệu quả hơn.

3.5 Đánh giá tính khả thi và xu hướng mở rộng áp dụng hệ thống kế

toán trách nhiệm cho các doanh nghiệp khác ở Việt Nam

Các giải pháp tác giả đưa ra nhằm hồn thiện hệ thống kế tốn trách nhiệm tại Cơng ty Dược – TTBYT Bình Định ở trên đều xuất phát từ đặc điểm và quy mô sản xuất kinh doanh của công ty. Với những đặc điểm hoạt động quản lý thực tại tại công ty cùng với trước áp lực đổi mới về hoạt động, về tổ chức quản lý, đặc biệt là xác lập, hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý doanh nghiệp Nhà nước trong nền kinh tế thị trường, thực thi chính sách cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, sự liên kết giữa các doanh nghiệp để tạo nên sức mạnh tài chính, hoạt động trong cạnh tranh

với các doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế các nước hoạt động tại Việt Nam, các giải

pháp hồn thiện hệ thống kế tốn trách nhiệm của công ty sẽ hội đủ điều kiện hiện

tại cũng như đang cần thiết phải xây dựng hoàn thiện trong tương lai.

Qua nghiên cứu mẫu hình hệ thống kế tốn trách nhiệm Cơng ty Dược – TTBYT Bình Định nếu quan sát trong các doanh nghiệp Nhà nước khác kể

cả chưa cổ phần hóa cũng như đã cổ phần hóa, có rất nhiều điểm tương đồng về

hoạt động, tổ chức quản lý mà hệ thống kế toán trách nhiệm đang là vấn đề cần thiết cần phải thực hiện, hoàn thiện. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống kế toán, kế toán quản trị là một vấn đề thời sự cấp bách hiện nay của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, nhất là về lĩnh vực kế toán quản trị, đây là một lĩnh vực kế toán rất mới mẽ ở Việt Nam, trong các doanh nghiệp Việt Nam, q trình xây dựng và hồn thiện kế tốn quản trị khơng phải là đơn giản có thể tiến hành trong một thời gian ngắn. Vì vậy, trước mắt, với hệ thống kế tốn trách nhiệm cũng có thể góp phần cho doanh nghiệp Việt Nam xác lập được một công cụ quản lý hữu hiệu với sự phân cấp, phân quyền quản lý hiện nay để tạo nên một kênh thông tin hoạt động và thành quả, trách nhiệm của từng nhà quản trị. Vì vậy, tuy với giải pháp hồn thiện hệ thống kế tốn trách nhiệm cụ thể cho Cơng ty Dược – TTBYT Bình Định nhưng tác giả hy vọng sẽ góp phần tạo ra mơ hình hồn thiện hệ thống kế tốn trách nhiệm cho một số doanh nghiệp tương đồng khác ở Việt Nam. Mơ hình tổng thể đó là: để xây dựng, hồn

- Nhận thức đúng về hệ thống kế toán trách nhiệm;

- Xác lập hệ thống trách nhiệm và xây dựng các trung tâm trách nhiệm; - Xác lập các chỉ tiêu đo lường, đánh giá các trung tâm trách nhiệm; - Xây dựng quy trình thực hiện.

Với những giải pháp hỗ trợ trên cùng với những nội dung phải tiến hành khi xây dựng, hoàn thiện hệ thống kế tốn trách nhiệm chính là một nền tảng cho sự hòa hợp, thực thi hệ thống kế tốn trách nhiệm cũng như đảm bảo cho tính khả thi của hệ thống kế toán trách nhiệm.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Từ thực trạng của hệ thống kế toán trách nhiệm tại Cơng ty Dược – TTBYT Bình Định cùng với những vấn đề lý luận về nhận thức, vận hành hệ thống kế toán trách nhiệm trong doanh nghiệp, để hồn thiện hệ thống kế tốn trách nhiệm trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kế toán trách nhiệm tại công ty dược trang thiết bị y tế bình định (Trang 98)