Chỉ tiêu Thực tế Nhiệm vụ Chênh lệch Dấu hiệu và ảnh hưởng A.PHẦN THÀNH QUẢ 1. RI 2. EVA 3. ROI
B.PHẦN PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN 1. RI
1.1 Vốn đầu tư bình qn ([1.1.1]+[1.1.2])÷2
1.1.1 Vốn đầu tư đầu kỳ 1.1.2 Vốn đầu tư cuối kỳ
1.2 Tỷ lệ hoàn vốn tiêu chuẩn
1.3 Chi phí sử dụng vốn 1.4 Lợi nhuận sản xuất kinh doanh
1.4.1 Doanh thu
1.4.2 Chi phí sản xuất kinh doanh phù hợp
2. EVA [2.1] – [2.2] * ([2.3] – [2.4])
2.1 Lợi nhuận hoạt động sau thuế 2.2 Lãi suất bình quân (WACC) 2.3 Tổng tài sản hoạt động 2.4 Nợ ngắn hạn khơng trả lãi
3. Tỷ lệ hồn vốn đầu tư ([1.4] ÷ [1.1])%
3.1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu [1.4]÷[1.4.1]
3.2 Số vịng quay vốn [1.4.1] ÷ [1.1]
3.3.3.7 Tổ chức bộ máy vận hành hệ thống kế toán trách nhiệm
Tổ chức bộ máy vận hành hệ thống kế toán trách nhiệm nhằm xác lập quyền hạn và trách nhiệm của các nhân sự kế tốn trong thực hiện quy trình thu thập, trao
đổi thông tin và thiết lập hệ thống báo cáo kế tốn trách nhiệm hữu ích. Để đảm bảo
sự chỉ đạo của Ban giám đốc, sự chỉ đạo về chun mơn của kế tốn trưởng, hệ
thống kế tốn trách nhiệm Cơng ty Dược – TTBYT Bình Định được xây dựng thành một bộ phận chuyên môn riêng nhưng đặt trong bộ phận kế toán và là một phần của kế toán quản trị. Mặt khác, với quy mô hiện tại của công ty, hệ thống kế tốn trách nhiệm cần được tổ chức theo mơ hình phân tán và mỗi trung tâm trách nhiệm đều có nhân sự kế tốn quản trị riêng biệt.
Phịng kếtoán
Bộ phận kếtoán quản trị Bộphận kế tốn tài chính Bộ phận kế tốn quản trị ở cấp
quản trị cao nhất
Nhóm xây dựng tiêu chuẩn nội bộ về chi phí, thu nhập, lợi nhuận TIÊU CHUẨN VÀ BÁO CÁO NỘI BỘ VỀ CHI PHÍ, THU NHẬP, LỢI
NHUẬN Nhóm phân tích biến động kết quả BÁO CÁO BIẾN ĐỘNG Nhóm xây dựng dự tốn hoạt động BÁO CÁO D Nhóm đo lường kết quả hoạt động BÁO CÁO KẾT QUẢ Nhóm phân tích ngun nhân biến động BÁO CÁO PHÂN TÍCH Ự TỐN Bộ phận kế toán trách nhiệm ở các cấp quản trị của doanh nghiệp
Những nội dung hoàn thiện hệ thống kế tốn trách nhiệm tại cơng ty gắn liền với xác lập một cách cụ thể các trung tâm trách nhiệm và các chỉ tiêu đo lường đánh giá thành quả các trung tâm trách nhiệm về quy mô, hiệu suất. Đồng thời, kết hợp với việc sử dụng linh hoạt các công cụ kỹ thuật như: dự toán, định giá sản phẩm chuyển giao, kỹ thuật phân tích biến động… và gắn liền với một mơ hình vận hành hệ thống kế tốn trách nhiệm cụ thể. Những nội dung này cần phải được sự hỗ trợ từ Nhà nước, từ ngành và từ chính bản thân công ty.
3.4 Một số giải pháp hỗ trợ hồn thiện hệ thống kế tốn trách nhiệm Cơng ty Dược – TTBYT Bình Định Cơng ty Dược – TTBYT Bình Định
3.4.1 Những giải pháp hỗ trợ từ Nhà nước
Công ty Bidiphar tiền thân là một doanh nghiệp Nhà nước, mặc dù những năm gần đây cơng ty đã từng bước cổ phần hóa theo chủ trương chung của Nhà
nước. Tuy nhiên, về cơ bản cơng ty vẫn chịu sự quản lý, kiểm sốt chặt chẽ của Nhà nước mà trực tiếp là Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định. Do vậy, để hồn thiện hệ thống kế tốn trách nhiệm của cơng ty cần thiết nhận được sự hỗ trợ tích cực của
các cơ quan chức năng Nhà nước. Các giải pháp hỗ trợ từ phía Nhà nước sẽ tác
động quan trọng đến việc hồn thiện hệ thống kế tốn trách nhiệm của công ty. Nội
dung cụ thể của các giải pháp như sau:
- Nhà nước nên đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp, giao quyền tự chủ và quyết định cho Ban lãnh đạo công ty;
- Khuyến khích Ban lãnh đạo cơng ty đổi mới phương thức quản lý và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, mơ hình quản lý tiên tiến vào thực tiễn quản lý tại cơng ty. Ngồi ra, cần có chính sách đãi ngộ đối với những doanh nghiệp nếu
mạnh dạn trong việc đổi mới trong phương thức quản lý doanh nghiệp theo hướng tiên tiến phù hợp với nền kinh tế thị trường.
3.4.2 Những giải pháp hỗ trợ từ ngành
Về phía ngành y tế và hiệp hội doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản
xuất kinh doanh dược phẩm có thể hỗ trợ việc hồn thiện hệ thống kế tốn trách nhiệm của Cơng ty Bidiphar thơng qua các nội dung thiết thực dưới đây:
- Tăng cường tổ chức các buổi hội thảo về đổi mới phương thức quản lý
trong điều kiện hội nhập kinh tế hiện nay với sự tham gia các chuyên gia, các nhà quản trị doanh nghiệp… để học tập, thảo luận các mơ hình, kinh nghiệm ứng dụng các cơng cụ quản lý hiệu quả của các nước phát triển;
- Thường xuyên mở các khóa học, tập huấn cho các cán bộ và nhân viên của công ty cũng như các doanh nghiệp khác trong ngành cập nhật những kiến thức, hiểu và nắm bắt được những nội dung, ích lợi của hệ thống kế toán trách nhiệm
mang lại cho doanh nghiệp để từ đó vận dụng vào thực tiễn của cơng ty;
- Mặt khác, về phía ngành nên quan tâm hỗ trợ doanh nghiệp về mặt kỹ thuật, chuyên gia để giúp doanh nghiệp có thể xây dựng một hệ thống kế toán trách nhiệm hoạt động hiệu quả và trở thành một công cụ quản lý hữu hiệu của đơn vị.
3.4.3 Những giải pháp từ chính cơng ty
Bên cạnh những giải pháp khách quan từ sự hỗ trợ của Nhà nước và ngành,
đòi hỏi công ty phải chủ động thực hiện một số giải pháp bổ trợ khác. Cụ thể, một
số giải pháp công ty nên chú trọng xem xét như sau:
- Đổi mới nhận thức quản lý của Ban giám đốc, các cấp quản lý và toàn thể nhân viên của cơng ty đối với kế tốn quản trị nói chung và hệ thống kế tốn trách nhiệm nói riêng để họ có thể hiểu và thực hiện tốt các nội dung cơ bản của hệ thống kế toán trách nhiệm nhằm phát huy được tối đa hiệu quả của công cụ quản lý này;
- Ứng dụng và nâng cao trình độ cơng nghệ thơng tin. Hiện nay, Cơng ty đã
ứng dụng phần mềm kế tốn IAS trong cơng tác kế toán tuy nhiên chỉ dừng lại ở
việc ứng dụng trong cơng tác kế tốn tài chính, cịn nội dung kế toán quản trị vẫn chưa được chú ý. Do vậy, để hệ thống kế toán trách nhiệm có thể phát huy hiệu quả trong cơng tác quản lý, Ban giám đốc công ty nên chú trọng đầu tư cải tiến phần
mềm hiện có thêm tính năng kế tốn quản trị, hoặc có thể xem xét đầu tư một phần mềm quản trị riêng biệt. Điều này, sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của hệ thống kế
tốn trách nhiệm tại Cơng ty và sẽ cung cấp những thông tin kịp thời cho nhà quản trị để điều hành và kiểm soát các hoạt động, các bộ phận tại Công ty ngày càng hiệu quả hơn.
3.5 Đánh giá tính khả thi và xu hướng mở rộng áp dụng hệ thống kế
toán trách nhiệm cho các doanh nghiệp khác ở Việt Nam
Các giải pháp tác giả đưa ra nhằm hoàn thiện hệ thống kế tốn trách nhiệm tại Cơng ty Dược – TTBYT Bình Định ở trên đều xuất phát từ đặc điểm và quy mô sản xuất kinh doanh của công ty. Với những đặc điểm hoạt động quản lý thực tại tại công ty cùng với trước áp lực đổi mới về hoạt động, về tổ chức quản lý, đặc biệt là xác lập, hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý doanh nghiệp Nhà nước trong nền kinh tế thị trường, thực thi chính sách cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, sự liên kết giữa các doanh nghiệp để tạo nên sức mạnh tài chính, hoạt động trong cạnh tranh
với các doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế các nước hoạt động tại Việt Nam, các giải
pháp hoàn thiện hệ thống kế tốn trách nhiệm của cơng ty sẽ hội đủ điều kiện hiện
tại cũng như đang cần thiết phải xây dựng hoàn thiện trong tương lai.
Qua nghiên cứu mẫu hình hệ thống kế tốn trách nhiệm Công ty Dược – TTBYT Bình Định nếu quan sát trong các doanh nghiệp Nhà nước khác kể
cả chưa cổ phần hóa cũng như đã cổ phần hóa, có rất nhiều điểm tương đồng về
hoạt động, tổ chức quản lý mà hệ thống kế toán trách nhiệm đang là vấn đề cần thiết cần phải thực hiện, hoàn thiện. Xây dựng và hồn thiện hệ thống kế tốn, kế tốn quản trị là một vấn đề thời sự cấp bách hiện nay của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, nhất là về lĩnh vực kế toán quản trị, đây là một lĩnh vực kế toán rất mới mẽ ở Việt Nam, trong các doanh nghiệp Việt Nam, quá trình xây dựng và hồn thiện kế tốn quản trị khơng phải là đơn giản có thể tiến hành trong một thời gian ngắn. Vì vậy, trước mắt, với hệ thống kế tốn trách nhiệm cũng có thể góp phần cho doanh nghiệp Việt Nam xác lập được một công cụ quản lý hữu hiệu với sự phân cấp, phân quyền quản lý hiện nay để tạo nên một kênh thông tin hoạt động và thành quả, trách nhiệm của từng nhà quản trị. Vì vậy, tuy với giải pháp hồn thiện hệ thống kế tốn trách nhiệm cụ thể cho Cơng ty Dược – TTBYT Bình Định nhưng tác giả hy vọng sẽ góp phần tạo ra mơ hình hồn thiện hệ thống kế toán trách nhiệm cho một số doanh nghiệp tương đồng khác ở Việt Nam. Mơ hình tổng thể đó là: để xây dựng, hồn
- Nhận thức đúng về hệ thống kế toán trách nhiệm;
- Xác lập hệ thống trách nhiệm và xây dựng các trung tâm trách nhiệm; - Xác lập các chỉ tiêu đo lường, đánh giá các trung tâm trách nhiệm; - Xây dựng quy trình thực hiện.
Với những giải pháp hỗ trợ trên cùng với những nội dung phải tiến hành khi xây dựng, hồn thiện hệ thống kế tốn trách nhiệm chính là một nền tảng cho sự hịa hợp, thực thi hệ thống kế toán trách nhiệm cũng như đảm bảo cho tính khả thi của hệ thống kế toán trách nhiệm.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Từ thực trạng của hệ thống kế tốn trách nhiệm tại Cơng ty Dược – TTBYT Bình Định cùng với những vấn đề lý luận về nhận thức, vận hành hệ thống kế tốn trách nhiệm trong doanh nghiệp, để hồn thiện hệ thống kế tốn trách nhiệm trong
Cơng ty Dược – TTBYT Bình Định, cần phải:
- Xác lập được quan điểm xây dựng và hoàn thiện để tạo nên một nguyên lý cơ bản cho xây dựng hoàn thiện;
- Phải có định hướng để tạo nên những bước tiến hành có trật tự, định hướng; - Phải xác lập nội dung cụ thể để biết được những công việc, những vấn đề, quy trình cần thực hiện, cần bổ sung;
Và cuối cùng, với môi trường hoạt động hiện nay của công ty cùng với
những ảnh hưởng lịch sử hoạt động, quản lý cụ thể tại công ty các giải pháp hoàn
thiện cần phải được sự hỗ trợ của Nhà nước, của Ngành và từ chính bản thân cơng ty.
Ngồi ra, qua mẫu hình nghiên cứu hồn thiện hệ thống kế tốn trách nhiệm tại Cơng ty Dược – TTBYT Bình Định, tác giả hy vọng đóng góp những nội dung cần xây dựng, hồn thiện hệ thống kế toán trách nhiệm cho các doanh nghiệp có đặc
doanh nghiệp Việt Nam phải có những chiến lược và phương thức quản lý khoa học, hợp lý mới có thể tồn tại và phát triển. Hệ thống kế tốn trách nhiệm là một cơng cụ hữu hiệu giúp cho các nhà quản trị kiểm soát được mọi hoạt động, nguồn lực của doanh nghiệp cũng như từng thành viên tham gia. Hệ thống kế toán trách nhiệm cung cấp thông tin về kết quả, hiệu quả hoạt động của các bộ phận trong doanh nghiệp.
Việc nghiên cứu và ứng dụng hệ thống kế toán trách nhiệm vào công tác quản lý của các doanh nghiệp Việt Nam là một vấn đề cấp bách bởi những lợi ích mà nó đem lại. Nhận thức được điều này, Cơng ty Dược – TTBYT Bình Định đã sớm xây dựng một hệ thống kế toán trách nhiệm cho đơn vị. Tuy nhiên, hệ thống kế toán trách nhiệm của công ty vẫn tồn tại một số hạn chế như: sự phân công phân nhiệm chưa đồng bộ, rõ ràng và các chỉ tiêu phản ánh trên báo cáo thành quả của các trung tâm chỉ mới thể hiện các chỉ tiêu quy mô, chưa thể hiện các chỉ tiêu hiệu suất, chưa nối kết với mục tiêu chung. Trên cơ sở đó, tác giả đã đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kế tốn trách nhiệm Cơng ty Dược – TTBYT Bình
Định. Các giải pháp này hướng đến xác lập quan điểm làm nền tảng cho phương
hướng xây dựng, hoàn thiện hệ thống kế toán trách nhiệm và từ đây nhận định nội dung hồn thiện hệ thống kế tốn trách nhiệm cùng với những giải pháp hỗ trợ từ các góc độ khác nhau của Nhà nước, ngành và chính bản thân công ty. Đồng thời,
các giải pháp này tác giả đưa ra không chỉ áp dụng thực tại cho Công ty Dược – TTBYT Bình Định mà cịn áp dụng cho các doanh nghiệp khác có đặc
điểm hoạt động, tổ chức quản lý tương đồng.
Tuy nhiên, kế tốn quản trị nói chung và kế tốn trách nhiệm nói riêng là một lĩnh vực cịn khá mới mẻ về lý luận cũng như thực tiễn áp dụng trong các doanh nghiệp Việt Nam. Vì vậy, luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế trong quá trình nghiên cứu và đề xuất nên tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến quý báu của quý thầy cô, các nhà nghiên cứu và các bạn để luận văn
kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là thầy giáo hướng dẫn TS. Huỳnh Lợi và tập thể lãnh đạo, nhân viên Cơng ty Dược – TTBYT Bình Định cùng người thân, bạn bè.
Khi phân tích biến động chi phí sẽ giúp nhà quản trị xác định được mức độ biến
động và hoàn thành các kế hoạch chi phí của các trung tâm chi phí. Qua đó, nhà quản trị
có thể đưa ra các giải pháp để kiểm sốt chi phí ngày càng hiệu quả hơn và đánh giá
thành quả hoạt động của các nhà quản trị trung tâm chi phí. Giả sử:
Q0: Khối lượng các yếu tố đầu vào dự tốn (gồm: chi phí ngun vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung)
Q1: Khối lượng các yếu tố đầu vào thực tế p0: Giá cả các yếu tố đầu vào dự toán p1: Giá cả các yếu tố đầu vào thực tế Q0p0: Chi phí các yếu tố đầu vào dự tốn Q1p1: Chi phí các yếu tố đầu vào thực tế
Δ: Mức biến động của chi phí các yếu tố đầu vào thực tế so với dự tốn
ΔQ: Mức biến động của chi phí các yếu tố đầu vào thực tế so với dự toán do ảnh
hưởng của nhân tố khối lượng.
Δp: Mức biến động của chi phí các yếu tố đầu vào thực tế so với dự toán do ảnh
hưởng của nhân tố giá. Ta có: Δ = Q1p1 – Q0p0 ΔQ = Q1p0 – Q0p0 = (Q1 – Q0)p0 Δp = Q1p1 – Q1p0 = Q1(p1 – p0) Hay Δ = ΔQ + Δp
sánh mức độ chênh lệch giữa doanh thu thực hiện với dự toán và xem xét sự ảnh hưởng của từng nhân tố khối lượng sản phẩm tiêu thụ, giá bán sản phẩm đến sự biến động của doanh thu. Qua phân tích sẽ giúp nhà quản trị xem xét, đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ và thành quả đạt được của nhà quản trị trung tâm doanh thu.
Giả sử:
Q0: Khối lượng sản phẩm tiêu thụ dự toán Q1: Khối lượng sản phẩm tiêu thụ thực tế