5. Kết cấu của luận văn 2
1.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến quản trị nguồn nhân lực 16
Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến quản trị nguồn nhân lực và hiện nay các nhân tố này đều có tốc độ thay đổi nhanh chóng. Cơ bản có thể chia ra hai nhóm nhân tố có thể ảnh hưởng là: Nhóm nhân tố thuộc mơi trường bên ngồi như kinh tế, dân số, pháp luật, văn hóa, đối thủ cạnh tranh, khoa học kỹ thuật… Nhóm yếu tố thuộc môi trường bên trong như mục tiêu, chiến lược trung tâm, văn hóa doanh nghiệp, phong cách của lãnh đạo doanh nghiệp…
1.4.1. Ảnh hưởng từ những nhân tố bên ngồi
Văn hóa-xã hội: Mỗi quốc gia trên thế giới đều có một nền văn hóa riêng biệt
và đặc trưng văn hóa của mỗi nước có ảnh hưởng đến tư duy và hành động của con
người trong đời sống kinh tế xã hội của nước đó. Do vậy, các vấn đề thuộc về văn hóa- Cơ cấu hệ thống trả công Thù lao vật chất Thù lao phi vật chất Lương cơ bản Phụ cấp Thưởng Phúc lợi Cơ hội thăng tiến
Công việc thú vị
xã hội như: lối sống, nhân quyền, dân tộc, khuynh hướng tiết kiệm và tiêu dùng của các tầng lớp dân cư, thái độ đối với chất lượng cuộc sống, vai trị của phụ nữ trong xã hội,… có ảnh hưởng nhất định đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
nói chung và hoạt động quản trị nguồn nhân lực nói riêng.
Kinh tế: mức tăng trưởng, lạm phát… luôn ảnh hưởng đến hoạt động của đơn vị và đương nhiên ảnh hưởng đến công tác quản trị nguồn nhân lực tại doanh nghiệp đó. Tình hình kinh tế đất nước thay đổi, yêu cầu các doanh nghiệp phải có những sự điều chỉnh về kế hoạch, chiến lược kinh doanh của mình dẫn đến sự thay đổi trong các
chiến lược và chính sách quản trị nguồn nhân lực của doanh nghiệp.
Kỹ thuật công nghệ: Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật công nghệ làm cho các
doanh nghiệp phải đầu tư vốn cao và tốn kém chi phí đào tạo nhân lực, đồng thời các
doanh nghiệp có thể phải đối diện với việc giải quyết lao động dư thừa.
Mơi trường: Sự thay đổi nhanh chóng và ở phạm vi rộng lớn của môi trường
kinh doanh tạo ra áp lực tâm lý cho cả doanh nghiệp lẫn nhân viên phải linh hoạt thích
ứng, thay đổi phương thức hoạt động, phương thức quản lý cho phù hợp với mơi
trường mới.
Luật pháp-chính trị: Hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như công tác quản
trị nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp chịu trách nhiệm trực tiếp bởi yếu tố luật pháp, chính trị. Hệ thống luật pháp buộc các doanh nghiệp ngày càng phải quan tâm
đến quyền lợi của nhân viên và môi trường sinh thái.
1.4.2. Ảnh hưởng từ những nhân tố bên trong
Đội ngũ lãnh đạo: Đội ngũ lãnh đạo ảnh hưởng rất nhiều đến công tác quản trị
nguồn nhân lực trong một doanh nghiệp thể hiện qua phong cánh giao tiếp, qua
Văn hóa doanh nghiệp: là hệ thống các chuẩn mực về tinh thần và vật chất quy
định mối quan hệ, thái độ và hành vi ứng xử của tất cả các thành viên trong tổ chức.
Nó phản ánh các giá trị được công nhận và niềm tin của những thành viên trong tổ
chức, phản ánh quá khứ và định hình tương lai cho tổ chức. Văn hóa tổ chức chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như văn hóa xã hội, chiến lược và chính sách tổ chức, phong cách của lãnh đạo, … Đặc biệt, hoạt động quản trị nguồn nhân lực trong tổ chức là yếu
tố quan trọng quy định và phát triển văn hóa tổ chức, đồng thời văn hóa tổ chức cũng
ảnh hưởng đến cơng tác quản trị của doanh nghiệp đó.
Chính sách, chiến lược của của doanh nghiệp: Chính sách của doanh nghiệp
thường thuộc về nguồn nhân lực. Các chính sách này là kim chỉ nam hướng dẫn, chứ không phải luật lệ cứng nhắc, do đó nó uyển chuyển, địi hỏi cần phải giải thích và cân nhắc. Nó có một ảnh hưởng quan trọng đến cách hành xử công việc của các cấp quản
trị. Chẳng hạn nếu doanh nghiệp có chính sách “mở cửa” cho phép nhân viên đưa các vấn đề rắc rối lên cấp cao hơn nếu không được giải quyết ở cấp trực tiếp quản lý mình.