Chính sách chiết khấu như: chiết khấu tiền mặt, chiết khấu số lượng, chiết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động marketing mặt hàng gạo của công ty nông sản thực phẩm xuất khẩu cần thơ (Trang 59 - 62)

khấu theo mùa và chính sách giảm giá so với biểu giá đã định cho một số khách hàng cĩ khả năng tiêu thụ lớn và quảng bá sản phẩm của cơng ty.

- Phản ứng đối với sự thay đổi giá : thực tế khơng phải lúc nào cơng ty cũng giữ được giá theo phương pháp định giá của mình. Mà việc thay đổi giá đều cĩ tác động đến khách hàng và đối thủ cạnh tranh. Giá tăng hay giảm đều làm cho khách hàng và đối thủ cạnh tranh suy nghĩ đúng hay chưa đúng về chất lượng, cung cầu sản phẩm, về hoạt động của cơng ty. Ngược lại khi đối thủ cạnh tranh cĩ sự thay đổi giá cơng ty cũng phải hiểu rõ được ý đồ của họ. Do vậy, cơng ty phải nghiên cứu để cĩ phương pháp định giá hợp lý nhằm tăng sản lượng tiêu thụ, gia tăng thị phần, mang lại lợi nhuận tốt nhất.

3.7.2.3 Một số giải pháp nhằm tạo ra sản phẩm gạo cĩ giá hợp lý và giácạnh tranh: cạnh tranh:

- Xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật cho phân xưởng chế biến. - Giảm bớt khâu trung gian trong khâu mua gạo nguyên liệu. - Dùng sản phẩm phụ để chế biến thức ăn chăn nuơi.

- Lắp đặt thêm trang thiết bị, máy lau bĩng mới, cơng suất lớn.

- Hợp lý hố các khâu từ thu mua-chế biến-lưu kho-vận chuyển-xuất bán để giảm chi phí.

- Bộ máy quản lý điều hành tinh, gọn.

3.7.3 Chiến lược phân phối

Cơng ty sẽ tổ chức lại kênh phân phối gạo theo sơ đồ 3 ở trang sau :

Sơ đồ 3 : Mơ hình phân phối gạo đề xuất

Kênh phân phối gạo đề xuất cho cơng ty theo hướng giảm bớt khâu trung gian tăng mua bán trực tiếp từ khâu mua nguyên liệu đến khâu bán gạo thành phẩm.

3.7.3.1 Tổ chức lại cách thu mua gạo nguyên liệu.

- Giảm bớt việc mua gạo trơi nổi trên thị trường. Mở rộng việc đầu tư bao tiêu sản phẩm lúa, gạo của người sản xuất.

Người sản xuất

Bạn hàng xáo Nhà máy xay xát

CTY NSTPXK CẦN THƠ

Tổng CTy lương thực Nhà nhập khẩu

Bán buơn

Người tiêu dùng Bán buơn

- Liên kết với nhà máy xay xát gần vùng nguyên liệu để tổ chức mua lúa trực tiếp của nơng dân.

- Hợp đồng với một số nhà cung ứng cĩ phương tiện phù hợp với sơng rạch vùng ĐBSCL, cĩ tay nghề, cĩ vốn và khơng gian lận để đưa gạo về kho.

- Đặt hàng theo tiêu chuẩn với các nhà máy xay xát để mua gạo xát trắng nhằm giảm bớt khâu trung gian và giảm lượng tấm, cám tốn kho.

3.7.3.2 Củng cố kênh phân phối gạo xuất khẩu hiện cĩ

- Xem xét, đánh giá rút ra những ưu, nhược điểm về phân phối gạo đối với các nhà nhập khẩu gạo của cơng ty trong thời gian vừa qua. Tìm ra nguyên nhân vì sau lượng gạo giao dịch bị giảm sút.

- Cơng ty cần xem lại mối quan hệ với Vinafood 1 & 2, vì sao chỉ tiêu được giao ủy thác XK giảm.

3.7.3.3 Phát triển kênh phân phối gạo xuất khẩu.

- Xúc tiến việc tìm kiếm khách hàng các nước Châu Phi, Nga, Nhật Bản.

- Cung ứng gạo thành phẩm xuất khẩu cho các doanh nghiệp khác hoặc liên kết cùng xuất khẩu lơ lớn sang thị trường Châu Phi.

3.7.3.4 Xây dựng kênh phân phối gạo nội địa.

- Mở cửa hàng bán gạo tại một số chợ trung tâm của Quận Ninh Kiều, Quận Bình Thủy, Khu cơng nghiệp Trà nĩc.

- Ký gởi vào các siêu thị.

- Tổ chức hệ thống đại lý cấp 1.

3.7.3.5 Các giải pháp để gia tăng lượng gạo tiêu thụ .

- Thực hiện tốt chỉ tiêu do hiệp hội lương thực phân bổ, tạo mối quan hệ với một số doanh nghiệp lương thực thành viên của Vinafood 1 & 2 để ủy thác xuất khẩu. Kế hoạch đặt ra cho xuất ủy thác 40-50%/ tổng lượng XK

- Phịng Marketing tăng cường khả năng khai thác thị trường, khách hàng để xuất khẩu tự doanh. Chỉ tiêu đặt ra cho hình thức này 30-40%/ tổng lượng gạo xuất khẩu.

- Giữ mối quan hệ tốt với khách hàng nước ngồi đang hoạt động tại khu cơng nghiệp Việt Nam – Singapore để xuất khẩu tại chổ.

- Lựa chọn nhà nhập khẩu cĩ năng lực, cĩ tiềm lực tài chính, cĩ thâm niên trong ngành gạo, cĩ uy tín, cĩ tinh thần hợp tác để cùng phát triển.

- Địa điểm mở cửa hàng phải thuận tiện cho người mua và nhập xuất kho, hình thức đồng nhất, màu sắc đặc trưng dễ nhận biết. Hàng hĩa trưng bày dễ nhìn, dễ lựa chọn, giá cả niêm yết rõ ràng cùng các chính sách khuyến mãi và dịch vụ hậu mãi.

- Bán sĩ cho các cửa hàng bán lẻ theo hình thức mua bán đứt đoạn thanh tốn ngay với giá thấp hơn từ 1-2% so với bán thanh tốn chậm.

- Dự trữ là việc cần thiết để duy hoạt động kinh doanh thường xuyên liên tục của kênh phân phối nhằm giữ ổn định nguồn cung và chất lượng gạo, phịng ngừa giá tăng đột biến, tạo cơ hội cho giới đầu cơ, gây hoang mang cho người tiêu dùng. Yêu cầu khi dự trữ lúa gạo phải đúng lúc, đúng ẩm độ, đúng thời gian, đúng qui định bảo quản lương thực. Do vậy xây dựng kho bãi hoặc thuê mướn kho bãi để chứa lúa gạo luơn được DN quan tâm đầu tư. Cơng ty NSTPXK Cần Thơ hiện cĩ 02 kho chứa khoảng 6.000 tấn gạo thành phẩm vị trí rất thuận tiện giao thơng thủy bộ, đảm bảo an tồn, bảo quản tốt lúa gạo. Đầu năm 2009 sẽ xây thêm 01 kho chứa gạo rộng 2500 m2 tại Xã Thới Thạnh, Huyện Thới Lai, TP Cần Thơ. Nếu so với yêu cầu kinh doanh xuất khẩu và tiêu thụ nội địa cơng ty cần diện tích kho chứa gạo gấp đơi hiện nay, nhưng do khĩ khăn nguồn vốn mua đất, xây kho và mua sắm trang thiết bị nên sau 2012 mới cĩ thể thực hiện được nên cơng ty cần liên kết với một số nhà cung ứng cĩ kho lớn để mua lúa gạo dự trữ..

- Cơng ty sẽ tổ chức một bộ phận chuyên trách hậu cần ( trực thuộc phịng Marketing ) nhằm bảo đảm nguồn hàng thường xuyên cho kênh phân phối

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động marketing mặt hàng gạo của công ty nông sản thực phẩm xuất khẩu cần thơ (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)