Xuất khẩu cà phê là ngành kinh tế mũi nhọn trong phát triển kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp để phát triển sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu cà phê của nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào đến năm 2015 (Trang 25 - 28)

đất nƣớc

Hiện nay xu thế tồn cầu hố và hội nhập đang diễn ra mạnh mẽ như vũ bão trên phạm vi tồn thế giới, lơi cuốn rất nhiều nước trên thế giới tham gia. Lào cũng không thế nằm ngồi vịng xối này và đang nổ lực hết sức để có thể hồ mình vào tiến trình này một cách có hiệu quả. Hoạt động xuất nhập khẩu sẽ là cầu nối hết sức quan trọng để đẩy nhanh tiến trình này. Chính vì vậy mà hoạt động xuất khẩu ngày càng trở nên quan trọng trong chính sách và chiến lược phát triển kinh tế của Lào.

Cà phê là một trong những mặt hang xuất khẩu chủ lực của nước Lào. Phát triển sản xuất cà phê xuất khẩu sẽ đóng góp vai trị lớn đối với nền kinh tế của nước.

 Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ cơng nghiệp

hố đất nước:

Cơng nghiệp hóa đất nước theo những bước đi thích hợp là con đường tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo và chậm phát triển của đất nược. Để thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hố đát nước địi hỏi phải có nguồn vốn rất lớn để nhập khẩu máy móc thiết bị, kỹ thuật, cơng nghệ tiên tiến và trình độ quản lý của nước ngồi. Nguồn vốn để nhập khẩu có thể lấy từ: đầu tư nước ngoài, vay nợ thu từ họat động du lịch, xuất khẩu mặt hang khác. Tuy nhiên các nguồn vốn vay, vốn đầu tư nước ngoài đều phải trả bằng cách ngày hay cách khác. Nguồn vốn quan trọng và bền vững đó là thu từ họat động xuất khẩu. xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ tăng của nhập khẩu.

Tuy nhiên xuất khẩu không là họat động dễ dàng. Để xuất khẩu thành cơng, mỗi quốc gia phải tìm cho mình những mặt hang có lợi thế nhất, đem lại lợi ích cao nhất. Vì thế mỗi quốc gia phải xây dựng cho mình chính sách

mặt hang xuất khẩu chủ lực. Nắm bắt được điều này, Lào cũng đã xây dựng cho mình chính sách mặt hàng xuất khẩu chủ lực riêng. Những mặt hàng này sẽ tạo cho Lào nguồn thu ngân sách chủ yếu. Cà phê là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta. Hàng năm ngành cà phê đã đóng góp một phần kim ngạch cho ngân sách nhà nước.

 Xuất khẩu cà phê góp phần vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển.

Đối với ngành cà phê thì sản xuất cà phê của Lào với sản lượng không lớn lắm, nhưng nhu cầu tiêu dung nội địa rất thấp, kỹ thuật chế biến chưa đa dạng. Vì vậy trên thị trường Lào cung cà phê vượt quá cầu cà phê do đó phải đẩy mạnh xuất khẩu. Tuy nhiên Lào lại không coi cà phê là sản phẩm ế thừa cần xuất khẩu mà xuất phát từ thị trường thế giới ngày càng tiêu dung nhiều cà phê hơn. Do đó thị trường thế giới ln là mục tiêu cho các doanh nghiệp sản xuất cà phê. Điều này góp phần chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế nước ta và thúc đẩy sản xuất phát triển. Thể hiện như:

Xuất khẩu cà phê tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ, góp phần cho sản xuất phát triển và ổn định. Họat động xuất khẩu gắn với việc tìm kiếm thị trường xuất khẩu, do đó khi xuất khẩu thành cơng tức là khi đó ta đã có được một thị trường tiêu thụ rộng lớn. Điều này tạo cho Lào chủ động trong sản xuất đáp ứng nhu cầu tiêu dung cà phê thế giới. Thị trường tiêu thụ càng lớn càng thúc đẩy sản xuất phát triển có như vầy mới đáp ứng được nguồn hàng hóa cho xuất khẩu.

Xuất khẩu cà phê tạo ra điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nước. Cũng như bất cứ một ngành sản xuất hàng hóa nào xuất khẩu, sản xuất cà phê xuất khẩu cũng tạo điều kiện để mở rộng vốn, cơng nghệ, trình độ quản lý, nâng cao đời sống người lao động đảm bảo khả năng tái sản xuất mở rộng.

Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng cao năng lực sản xuất trong nước. Xuất khẩu cà phê là phương tiện quan trọng tạo ra vốn và kỹ thuật cơng nghệ từ thế giới bên ngồi vào Lào. Khi xuất khẩu cà phê thì sẽ tạo cho Lào nắm bắt được công nghệ tiên tiến của thế giới để áp dụng vào nước mình. Như cơng nghệ chế biến cà phê xuất khẩu, công nghệ phơi sấy, bảo quản sau thu hoạch cà phê, ngồi ra cịn học hỏi được kinh nghiệm quản lý từ quốc gia khác. Như vậy sẽ nâng cao được năng lực sản xuất trong nước để phù hợp với trình độ của thế giới.

Xuất khẩu cà phê địi hỏi các doanh nghiệp phải ln đổi mới và hồn thiện cơng nghệ sản xuất kinh doanh thúc đẩy sản xuất và mở rộng thị trường. Thị phần luôn là mục tiêu của các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê vì thế buộc các doanh nghiệp phải tích cực trong việc đổi mới công nghệ, quảng cáo và xâm nhập vào thì trường thế giới.

 Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân.

Sản xuất cà phê xuất khẩu sẽ thu hút hàng ngành lao động vào làm việc và có thu nhập cao và thường xuyên. Với một đất nước có nhân số hơi ít, nền kinh tế cịn nghèo, lực lượng người trong tuổi lao động cũng không lớn nhưng việc phát triển cà phê sẽ góp phần cho đội ngũ lao động rất lớn tạo điệu kiện cho lao động có việc làm. Giúp người dân ổn định đời sống giảm các tệ nạn xã hội. Đồng thời giúp người dân có thu nhập cao đây là điều kiện để họ tiếp thu khoa học cơng nghệ kỹ thuật, hịa nhập được với sự phát triển của thế giới.

 Xuất khẩu cà phê là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của nước.

Xuất khẩu là họat động đổi buôn bán với nước ngồi do đó khi xuất khẩu sẽ có điều kiện giúp cho quốc gia đó có được nhiều mối quan hệ với các

nước khác. Hiện nay ta đã xuất khẩu cà phê vào 24 quốc gia trên thế giới, điều này giúp cho Lào có được nhiều mối quan hệ hợp tác phát triển.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp để phát triển sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu cà phê của nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào đến năm 2015 (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)