Quá trình hình thành và phát triển ngành cà phê Lào

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp để phát triển sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu cà phê của nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào đến năm 2015 (Trang 46 - 49)

2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cà phê của Lào

2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển ngành cà phê Lào

Lào là một trong nước nằm trong khu vực Đông Nam Á, dự là một quốc gia cịn nghèo đói nhưng nền kinh tế của đất nước đang có sức phát triển, trong những năm cần đây tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế luôn đặt ở mức cao. Nền kinh tế càng ngày càng phát triển cả về công nghiệp và nông nghiệp. Đặc biệt là ngành nông nghiệp là nền kinh tế cơ bản của nước đang có hướng phát triển mạnh với những cây cơng nghiệp có giá trị kinh tế cao như cà phê, ca cao và cao su. Các sản phẩm nông nghiệp đã mang đến một nguồn ngoại tệ đáng kể cho nền kinh tế của nước, đặc biệt là cây cà phê.

Nói đến lịch sử của ngành cà phê Lào đã ra đời nhiều mười năm trước sau khi giải phóng đất nước năm 1975 do sự quản lý của các vua chúa. Sau khi giải phóng đất nước ngành xuất khẩu cà phê đã được quan tâm, cà phê là hàng xuất khẩu quan trọng của đất nước. Trong thời kỳ này là Nhà nước làm chủ xuất khẩu cà phê, do cà phê là hàng hoá mang nhiều lợi nhuận nên có nhiều doanh nghiệp trong khu vực miền Nam bn bán và chỉ có xuất khẩu sang một thị trường là thị trường Thái Lan. Đến năm 1993 Bộ Thương mại có quyền trong việc huy động sản xuất và xuất khẩu cà phê, việc xuất khẩu cà phê đã phát triển xuất khẩu đến nhiều thị trường quốc tế. Để quản lý việc sản xuất và xuất khẩu cà phê có hiệu quả, tập đồn xuất khẩu cà phê Lào có tên

gọi "Sa Ma Khơm Sơng Ọc Cà Phê Lào" đã được thành lập trong cuối năm 1993.

Ngày nay, Nhà nước khơng cịn thực hiện việc bao cấp như trước đây, cho nên nói đến ngành cà phê là nói ngay đến doanh nghiệp do sự quản lý của tập đồn cà phê. Trong đó Nhà nước chỉ tạo ra môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động thông qua các Hiệp hội, qua cơ chế, chính sách…, cịn mỗi doanh nghiệp sẽ tự thân vận động. Trước hết, để có được cái nhìn rõ hơn về ngành cà phê xuất khẩu sang thị trường nước ngoài.

Cây cà phê phát triển mạnh ở khu vực Miền Nam của nước, đặc biệt là khu vực cao nguyên Boraven kể từ năm 1975. Do đặc điểm thổ nhưỡng và khí hậu nên cao nghuyên Boraven có thể trồng được nhiều loại cà phê như Robusta ( cà phê vối), cà phê Arabica (Cà phê chè) có những hương vị đặc trưng riêng của vùng cao nghuyên. Ban đầu chỉ là những vườn cà phê nhỏ với diện tích khoảng vài ngàn mét vng và tổng diện tích trồng cà phê cả tỉnh chưa đến 10 ha, nhưng kể từ năm 1990 giá cà phê thế giới tăng cao, cây cà phê đã trở thành cây “làm giàu” cho người nông dân của người cao nghuyên Boraven cũng như các tỉnh Miền Nam Lào. Người nông dân ở đây đã bắt đầu gia tăng diện tích gieo trồng cà phê và đầu tư chăm sóc cho vườn cây một cách tự phát theo hộ gia đình. Cả nước sản xuất cà phê ở thời điểm năm 2005, diện tích trồng cà phê tất cả khoảng 45.125 ha và sản lượng thu hoạch được khoảng 9.876 tấn cà phê nhân. Đến năm 2008, Lào có diện tích trồng cà phê tăng lên đặt khoảng 49.316 ha, nhưng sản lượng cà phê thu hoạch được chỉ có 21.324 tấn cà phê nhân do có nhiều diện tích mới trồng cây cà phê chưa có quả để thu hoạch.

Qua nhiều năm huy động và quản lý của bộ Nơng nghiệp, Bộ Thương mại và chính quyền cấp tỉnh trong việc sản xuất cà phê, chúng ta thấy được với sự phát triển khơng ngừng về việc mở rộng diện tích trồng cà phê và thu hoạch được với sản lượng tương ứng.(xem trong bảng 2.1)

BẢNG 2.1: Tình hình sản xuất cà phê của Lào qua các năm

NĂM

DIỆN TÍCH SẢN LƯỢNG NĂNG SUẤT BQ

Số lượng (ha)

So với năm

trước(%) Số lượng (tấn) So với năm trước(%) Số lượng (tấn/ha) So với nẳm trước (%)

2004 38.214 - 10.125 - 0,26 - 2005 45.125 18,08 9.876 -2,45 0,21 -19,23 2006 47.013 4,18 9.721 -1,56 0,20 -4,76 2007 47.001 -0,02 24.794 155,05 0,52 160 2008 49.316 4,92 21.324 -13,99 0,43 -17,30 2009 46.658 -5,38 25.341 18,83 0,54 25,58 2010 46.658 0 27.254 7,54 0,58 7,4

( Nguồn;Báo cáo tổng hợp diện tích trồng cà phê, Tập đồn xuất khẩu cà phê Lào, năm 2011)

Với số liệu trong bảng 2.1 chúng ta có thế thấy được sự thay đổi về diện tích trồng cà phê và sản lượng cà phê thu hoạch được của nước sau đây:

- Về diện tích:

Năm 2006 diện tích trồng cà phê khoảng 47.013 ha, sau đó diện tích giảm dần, năm 2008 diện tích đạt 49.316 ha và đến năm 2009 và 2010 tổng diện tích trồng cây cà phê đã mất đi một số phần do cây cà phê đã già và có nhiều nơng dân chưa đầu tư trồng lại.

- Về năng suất:

Năng suất dao động 0,26-0,58 tấn/ha, hình như gia tăng qua năm 2007 đến năm 2010.

- Về sản lƣợng:

Sản lượng tăng hay giảm phụ thuộc phần lớn vào diện tích gieo trồng và năng suất của cây. Cùng với sự tăng giảm diện tích cà phê, sản lượng cà phê của Lào qua các năm cũng có sự thay đổi. Năm 2004, Lào đạt gần 10.125 tấn cà phê với diện tích 38.214 ha, nhưng qua các năm sau dự diện tích đã tăng lên nhưng sản lượng giảm dần cho đến năm 2007 sản lượng cà phê cả nước đạt được 24.794 tấn, đã tăng nhiều gấp so với sản lượng cùng kỳ năm trước do có nhiều diện tích mới đã trồng có thể thu hoạch được và do sự phát

triển công nghệ trồng cà phê đã làm cho năm 2010 có sản lượng cà phê thu hoạch được tăng lên nhiều.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp để phát triển sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu cà phê của nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào đến năm 2015 (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)