Tình hình xuất khẩu cà phê của Lào

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp để phát triển sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu cà phê của nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào đến năm 2015 (Trang 52)

2.3.1 Một số chỉ tiêu về xuất khẩu cà phê của Lào

- Các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê Lào

Công ty Dao hueang là một công ty xuất nhập khẩu lớn và nổi tiếng của Lào, đã nỗ lực duy trì hoạt động xuất khẩu cà phê và ngày càng tăng về số lượng xuất khẩu cả cà phê nhân và cà phê đã chế biến. Qua bảng số liệu ở dưới ta thấy trong các doanh nghiệp thì Cơng ty Dao Hueang đã khẳng định được vị trí của mình trong thị trường cà phê có tỷ trong xuất khẩu khoảng 30- 40% sản lượng xuất khẩu toàn cả nước. Riêng năm 2009, với sản lượng xuất khẩu của công ty đạt 5.588.92 tấn, tương ứng với tỷ trọng 50,05% giữ vị trí quan trọng trong cơ cấu xuất khẩu của các doanh nghiệp trên địa bàn. Kể từ năm 2000, Công ty chính thức tham gia vào thị trường xuất khẩu cà phê, công ty đã tạo được nhiều uy tín trên thị trường thế giới. Công ty trở thành nhà xuất khẩu cà phê lớn và uy tín nhất trong nước và đã trở thành một trong mười nhà sản xuất - xuất khẩu cà phê hàng đầu của Lào trong nhiều năm liền và liên tục được Bộ Thương Mại thưởng tích xuất khẩu.

Ngồi ra, Cịn có các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê khác có điểm nổi bật là các daonh nghiệp tư nhân ở đây hoạt động khả mạnh, có năng lực tài chính vững mạnh và có nhiều kinh nghiệm lâu năm trong kinh doanh cà phê. Trong khi ở các tỉnh khác thì các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê lớn điều là doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân trực tiếp xuất khẩu cà phê rất ít.

BẢNG 2.2: Sản lƣợng xuất khẩu cà phê của các doanh nghiệp Tên công ty 2006-2007 2007-2008 2008-2009 2009-2010 Sản Lượng (tấn) Tỷ lệ (%) Sản Lượng (tấn) Tỷ lệ (%) Sản Lượng (tấn) Tỷ lệ (%) Sản Lượng (tấn) Tỷ lệ (%) Dao Heuang 1.317,6 19,2 10.510,32 50,35 2.168,92 26,91 5.588,92 50,05 Udom Sap 1.017,6 14,82 386,82 1,85 700,02 8,7 - - Agro Lao 1.355,2 19,72 1.209,6 5,8 848,8 10,55 510,4 4,57 Agricultural PD 863,67 12,6 1.135,64 5,44 233,32 2,9 311,98 2,8 Phi Dao 811,2 11,81 736,42 3,52 814,4 10,1 411,2 3,68 Development Agricultural 80 1,16 108 0,525 313,4 3,88 310,6 2,78 Công ty khác 1.419,02 20,7 6.786,05 32,52 2.978,43 36,96 4.034,84 36,12 Tổng cộng 6.864,29 100 20.872,85 100 8.057,29 100 11.167,94 100

(Nguồn: Báo cáo tập đoàn xuất khẩu cà phê Lào, năm 2011)

Cơ cấu doanh nghiệp xuất khẩu những năm gần đây không ổn định. Một số công ty trước đây xuất khẩu với số lượng tương đối cao nhưng qua giai đoạn khủng hoảng đã khơng cịn xuất khẩu cà phê hoặc chỉ xuất khẩu cầm chừng với số lượng rất ít. Điển hình trong số đó là Cơng ty Agro Lao - một doanh nghiệp tư nhân với kinh nghiệm kinh doanh cà phê hơn 15 năm đã tạo dựng được rất nhiều uy tín với bạn hàng quốc tế ngay từ những năm đầu xuất khẩu cà phê Lào tham gia xuất khẩu ra thị trường thế giới.

Trong khi đó, có những doanh nghiệp trước đây chỉ bán cà phê trong thị trường nội địa hoặc xuất khẩu nhỏ lẻ với sồ lượng rất ít, nhưng đến năm 2005, khi giá cà phê bắt đầu phục hồi trở lại, các doanh nghiệp này đã biết nắm bắt thời cơ, tìm kiếm thị trường xuất khẩu và đã đạt thành cơng rất tốt. Có nhiều doanh nghiệp vào tham gia xuất khẩu cà phê.

Nhìn chung, số lượng doanh nghiệp tham gia xuất khẩu cà phê trên địa bàn nước Lào hiện nay khả ít so với giai đoạn trước.

- Mạng lƣới cung ứng và lƣu thông cà phê xuất khẩu

Trong qui trình xuất khẩu cà phê có rất nhiều thành phần tham gia như: các nhà xuất khẩu (phần lớn là các nhà doanh nghiệp và một số công ty tư nhân), các đại lý thu mua trung gian, các cơ sở kinh doanh nông sản nội địa, các bạn hàng nhỏ, các vệ tinh thu mua hàng trực tiếp từ nông dân… cung cấp cà phê nguyên liệu (cà phê xô) hoặc cà phê nhân thành phẩm xuất khẩu. Tất cả tạo thành một mạng lưới lưu thông cà phê rộng khắp và đan xen với nhau, có khả năng cung cấp cà phê khơng chỉ cho nhu cầu xuất khẩu trong nước mà còn cho các tỉnh khác trong khu vực phía Nam.

Cũng như tình trạng chung của nước, một thực tế khách quan cần được ghi nhận là trong tồn bộ q trình lưu thơng cà phê đến các nhà xuất khẩu của Lào thì thành phần các cơ sở kinh doanh từ nhân, các đại lý tư nhân nhỏ, các nhà kho cung cấp trung gian có một vai trợ cần thiết nhất định và đã đóng góp khơng nhỏ cho xuất khẩu cà phê Lào. Các nhà xuất khẩu không thiết phải ký hợp đồng thu mua cà phê trực tiếp từ nông dân và cũng không thể đảm đương hết vai trò từ gốc đến ngọn bởi vì phần cơng lao đọng hợp lý trong nền kinh tế nhiều thành phần điều cần thiết để tăng cường hiệu quả kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, trong công tác tổ chức thu mua nguồn cà phê xuất khẩu trên thực tế có quá nhiều thành phần tham gia đã dẫn đến tình trạng tranh mua làm cho giá thị trường đơi khi đột biến cao hơn giá xuất khẩu, ngồi ra chất lượng cà phê xuất khẩu đôi khi không đảm bảo.

- Cơ sở hạ tầng và dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu cà phê Lào

Hệ thông đường bộ:

Lào có mạng lưới giao thơng đường bộ khả thuân lợi nối liền trực tiếp với các nước liền cận. Lào khơng có đường thủy và đường sắt, nên về việc vận tải hơi khó khăn. Do các nhà sản xuất và xuất khẩu cà phê của Lào có địa

lý nằm ở các tỉnh miền Nam Lào, đặc biệt các công ty xuất khẩu nằm ở tỉnh Châmpsak. Từ bốn phương của tỉnh có đường bộ đi tới tỉnh thuận lợi như: Từ Việt Nam có thể đi tới Champasak theo ba đường như: từ Đông Hà qua cửa khẩu Lào Bao đi theo đương số 9 và đường số 13 xuống phía Nam, Từ Ngọc Hồi qua cửa khẩu Bờ Y đi đường số 16 qua hai tỉnh là tới Champasak, từ Bình Phước qua cửa khẩu Hoa Lư qua Campuchia vào Champasak ở cửa khẩu Dongkalo đi theo đường số 13 Nam. Tỉnh Champasak có đường số 13 từ Pakse tới Campuchia và có đường tới Thái Lan, đường số 13 Bắc đi thủ đô Viengchan. Hiện nay, có tuyến xe đi khắp nơi từ Pakse đến các huyện, Pakse - Viengchan, Pakse - Gia Lai, Pakse - Huế - Đà Nẵng, Pakse - Hồ Chí Minh (Việt Nam), Pakse - Phanomphen (Camphuchia), Pakse - Oubon (Thái Lan).… giúp cho mở rộng giao lưu hàng hóa trong nước và quốc tế.

Các cơ sở dịch vụ liên quan đến xuất khẩu cà phê:

Cách đây khoảng 15 năm trước có những dịch vụ ở Lào khơng có mà phải có nhờ đến Ubon (Thái Lan) nên mất nhiều thời gian và chi phí đi lại. Hiên tại, trên địa bạn tỉnh Chapasak đã có đầy đủ các tổ chức đơn vị cung ứng và dịch vụ phục vụ tốt cho hoạt động kinh doanh xuất khẩu cà phê.

- Hệ thống ngân hàng có các chi nhánh ngân hàng thương mại lớn với khả năng cung cấp tín dụng dồi dào và kinh nghiệm nhiều năm trong giao dịch và thanh toán quốc tế.

- Có tập đồn xuất khẩu cà phê Lào, làm nghiệm vụ huỵ động và giải quyết các vấn đề giúp các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê Lào.

- Chi nhánh Phịng Thương Mại và Cơng Nghiệp tại Champasak cấp chứng thư xuất xứ cho hàng hóa xuất khẩu và chứng nhận các trường hợp bất khả kháng khi cần thiết.

- Chưa có chi nhánh của các tổ chức giám định hàng hóa xuất nhập khẩu.

- Chưa có các tổ chức nào thực hiện dịch vụ xuất khẩu “door to door”, cho thuê kho bãi và dịch vụ vận chuyển nội địa và quốc tế.

Tóm lại, Lào có cơ sở hạ tầng và dịch vụ liên quan khá thuận lợi cho hoạt động kinh doanh xuât khẩu cà phê. Ngày nay các nhà xuất khẩu không phải mất thời gian chạy đi chạy lại Lào - Thái Lan để lo thủ tục xuất khẩu hoặc đưa đón nhân viên của các đơn vị dịch vụ với những phí tổn lớn, mà mọi cái có sẵn ở Champasak. Những điều kiện này ngày càng được hoàn thiện sẽ là yếu tố quan trọng góp phần làm gia tăng số lượg xuất khẩu cà phê, giảm thấp chi phí xuất khẩu, tăng hiệu quả kinh doanh.

- Quản lý và điều hành hoạt đồng xuất khẩu cà phê:

Việc quản lý và điều hành sản xuất và xuất khẩu cà phê của Lào ngày càng chặt chẽ và hiệu quả hơn. Chính phủ đã có những chính sách hỗ trợ và giải quyết kịp thời những kho khăn cho nông dân sản xuất, và các doanh nghiệp xuất khẩu trong thời gian qua.

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, trong điều hành chưa có sự phối hợp hành động giữa các doanh nghiệp để có một phương hướng đối sách chung đối với khách hàng nhằm giành lấy thế chủ đồng trong mua bán, ngược lại đơi khi cịn mang tính cục bộ, thâm chí cạnh tranh khơng cần thiết giữa các doanh nghiệp trong tỉnh, tạo kẽ hở cho khách hàng nước ngoài lợi dụng, ép giá, làm giảm hiệu quả xuất khẩu cà phê, gây ảnh hưởng đến lợi ích chung, đặc biệt là mặt thông tin thị trường nhà sản xuất và các doanh nghiệp còn rất nhiều hạn chế, nhưng các ngành chức năng của Lào chưa hỗ trở được. Đây là mặt hạn chế của Lào, mà cũng là tình trạng chung của những nước, cần phải có những chính sách quản lý chung đồng bộ và hiệu quả.

► Về việc quản lý các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê:

Phải thừa nhận rằng kết quả xuất khẩu cà phê của các doanh nghiệp trên địa bàn đã mang lại cho Lào một nguồn ngoại tệ tương đối lớn. Tuy nhiên vẫn có một số mặt hạn chế là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp. Sau thời gian

khủng hoảng, Lào chỉ còn khoảng hơn 10 doanh nghiệp xuất khẩu cà phê , nhưng thực chất chưa đến 10 các doanh nghiệp có đủ trình độ và năng lực xuất khẩu trên 3.000 tấn cà phê mỗi năm. Hầu hết các doanh nghiệp chỉ thực sự thực hiện các giao dịch kinh tế quốc tế trong khoảng 10 năm trở lại đây. Do đó, nhiều doanh nghiệp thiếu những ký năng cơ bản trong việc khai thác, xử lý tin tức và làm phán thương mại, mặc dù vậy, cơ chế quản lý lại chưa chặt chẽ, đơi khi đã tạo nên tình trạng tranh mua, tranh bán giữa các doanh nghiệp để rồi người được hưởng lợi là khách hàng nước ngồi (đây cũng có tình trạng chung của nước). Điều này là cho hiệu quả kinh tế của xuất khẩu cà phê xét trên tồn cục đã ít nhiều bị giảm thấp. Vấn đề ở đây là cần thiết phải có sự chỉ đạo thống nhất, phải có sự quản lý và điều hành chặt chẽ để kết nối được các doanh nghiệp với nhau trong hoạt đồng xuất khẩu cà phê nhằm hạn chế tối đa sự cạnh tranh không cần thiết, tạo nên một sức mạnh tổng lực trong các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu cà phê của Lào.

► Về quản lý giá cả, chính sách thu mua tạm trữ và hỗ trợ lãi xuất vay tạm trữ:

Nhà Nước đã có những nỗ lực đáng kể nhằm tác động cải thiện tình hình giá cà phê trong thời gian khủng hoảng bằng các hỗ trợ lãi xuất để các doanh nghiệp thu mua cà phê tạm trữ, góp phần tiêu thụ hàng hóa trong dân. Nhưng xem ra trên thực tế chính sách này khơng phát huy tác dụng và còn nhiều bất cập nên sau khi hết thời gian tạm trữ và hỗ trợ lãi vay ngân hàng, giá cà phê trên thị trường thế giới không lên mà còn thấp hơn nưa, nhưng các doanh nghiệp buộc lòng phải bán hàng ra gây tổn thất nghiệm trọng trong kinh daonh, Nhà nước và các cơ quan quản lý chức năng chưa xem xét hỗ trợ số lỗ cho doanh nghiệp và nhiều doanh nghiệp đã gặp nhiều khó khăn khi thực thi nghiêm chỉnh chính sách thu mua tạm trữ của Chính Phủ.

Nhà nước chưa thực sự tham gia vào việc điều tiết giá cả. Khi gía có xu hưởng lên cao, nơng dân thường ào ạt bán ra, trong khi các doanh nghiệp

“vốn ngắn” không thể mua trữ và số lượng lớn, nếu Nhà nước can thiệp bằng cách mua vào dự trữ để tránh tình trạng thừa cung trên thị trường sẽ giúp điều tiết được giá cả theo hướng có lợi cho nông dân, doanh nghiệp và cả Nhà nước. Tuy nhiên, thời gian qua chung ta vẫn chưa thực hiện tốt điều này.

Thêm vào đó, các chính sách do các cơ quan chức năng ban hành còn thiếu tính linh hoạt. Mặc dù có nhiều điều khoản ưu đãi đối với tất cả các tác nhân tham gia kênh sản xuất, chế biến và tiêu thụ cà phê như lãi suất thất, khoanh nợ, giãn nợ… nhưng tẩt cả các yếu tổ để tiếp cận với chính sách này chưa tốt. Đầu tiên là những quy định về vốn vay hiện nay chủ yêu quan tâm đến giá trị tài sản thế chấp hơn là khả năng sinh lợi của dự án vay. Việc quy định lượng tiền vay không vượt quá một tỷ lệ % nhất định của giá trị tài sản cũng gây nhiều khó khăn cho nhiều có như cầu vay vốn. Thiếu tài sản thế chấp là cản trở lớn nhất đối với người trồng cà phê nghèo và các doanh nghiệp quy mô nhỏ. Tiếp theo là các thủ tục ngân hàng chưa thơng thống, gây nhiều khó khăn cho người vay.

2.3.2 Phân tích tình hình xuất khẩu qua một số chỉ tiêu

- Sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu cà phê của Lào qua các năm

Trong kim ngạch xuất nhập khẩu cà phê của Lào hàng năm đã đem về cho nước một lượng ngoài tệ đáng kể. Tuy nhiên, do giá cà phê xuất khẩu liên tục giảm mạnh hơn bổn năm liền từ năm 1999 đến năm 2002, nên sản lượng cà phê xuất khẩu dù có sụt giảm so với các năm trước đó nhưng điều đang nói là kim ngạch sụt giảm nghiêm trọng hơn. Những năm 2004 kim ngạch xuất khẩu cà phê của Lào đạt khoảng hơn 15 triệu USD, nhưng đã thay đổi tăng giảm cho đến năm 2009 đã xuất khẩu cà phê 11.167,94 tấn đạt được hơn 14 triệu USD, góp phần đáng kể cho ngân sách và nâng cao hiệu quả kinh tế của Lào. Trong thời gian từ năm 2004 đến 2009 Lào đã xuất khẩu cà phê với số lượng khá và đem lại kim ngạch như số liệu ở bảng 2.2.

BẢNG 2.3: Sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu cà phê của Lào

NĂM Lượng cà phê xuất

khẩu ( tấn)

Kim ngạch (USD)

Đơn giá bình quân (USD/tấn) 2004 23.655,95 15.897.743,04 672,03 2005 8.578,76 9.731.116,35 1.134,32 2006 6.864,29 8.446.699,16 1.230,52 2007 20.872,85 29.750.074,31 1.425,30 2008 8.057,29 12.685.802,44 1.574,45 2009 11.167,94 14.798.090,01 1.325,05 2010 11.865,12 14.392.865,16 1.213,04

( Nguồn: Báo cáo Tập đoàn xuất khẩu cà phê Lào, năm 2011 )

0 5000000 10000000 15000000 20000000 25000000 30000000 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Kim Ngạch

( Nguồn: Báo cáo qúy I, Tập đoàn xuất khẩu cà phê Lào, năm 2011 )

Hình 2.1: Kim ngạch thu được từ xuất khẩu cà phê của Lào từ năm 2004-2010

Qua hình 2.1, chúng ta có thể thấy được trong năm 2007 số lượng kim ngạch thu được tăng lên do năm 2007 số lượng cà phê sản xuất được tăng lên cao so với cùng kỳ năm trước và giá cà phê xuất khẩu cũng tăng lên làm kim ngạch thu được tăng lên. Đến năm 2008 do sản lượng xuất khẩu giảm, dự giá tăng đã làm cho kim ngạch thu được giảm xuống so với năm 2007.

năm

- Chất lƣợng cà phê xuất khẩu

Như đã trình bày ở phân trên, Lào chưa có một dây chuyền cơng nghệ chế biến ướt và do đặc thù sản xuất nên 90% cà phê nhân thành phẩm của cả nước đều được chế biến theo công nghệ chế biến khô. Điều này đã hạn chế phần nào chất lượng cà phê ở Lào. Mặc dù giống cà phê được trồng ở vùng cao nguyên Boraven có hương vị rất dịu đặc trưng thơm ngon, nhưng do thổ nhưỡng nên kích cỡ hạt cà phê ở vùng này vừa nhỏ vừa lớn. Điều này ảnh hưởng đến phân loại phẩm cấp hàng hóa về tiêu chuẩn cơ lý. Cà phê ở các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp để phát triển sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu cà phê của nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào đến năm 2015 (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)