Tổng quan về tình hình sản xuất và tiêu thụ cà phê trên thế giới

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp để phát triển sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu cà phê của nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào đến năm 2015 (Trang 34)

PHÊ TRÊN THẾ GIỚI

1.5.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cà phê của thế giới trong thời gian gần đay. đay.

a. Đánh giá chung

Cây cà phê được biết đến được vào cuối thế kỷ thứ 15, có nguồn gốc ở Bắc Phi. Trồng cà phê trở thành một ngành sản xuất và ngày càng phát triển mạnh. Trên thế giới hiện nay có khoảng 75 nước trồng cà phê, tổng diện tích trên 13 triệu ha, sản lượng hàng năm biến động từ 5,5-6 triệu tốn cà phê nhân.

Trên thế giới hiện có khoảng 40% nguồn cung cà phê là loại robusta, vốn rẻ hơn và dễ trồng hơn. 60% còn lại là arabica, được gia tăng trồng như một loại cà phê đặc biệt. Mười năm trước, chỉ 30% cà phê được trồng là loại robusta và 70% còn lại là arabica.

Brazil, nước sản xuất cà phê lớn nhất thế giới, chắc chắn sẽ chỉ cung cấp khoảng 39 triệu bao cà phê trong niên vụ này, so với 46 triệu bao niên vụ trước. Trong khi đó Việt Nam – nước sản xuất lớn thứ 2 thế giới, có thể sẽ bị giảm 20% sản lượng trong niên vụ này, xuống 17,5 triệu bao (khoảng 1,05 triệu tấn). Mức dự báo trung bình về sản lượng cà phê Việt Nam do hãng Bloomberg đưa ra là khoảng 1,08 đến 1,2 triệu bao.

Tại Colombia, nước sản xuất arabica chất lượng cao lớn nhất thế giới, sản lượng niên vụ vừa qua đã giảm xuống mức thấp nhất của 35 năm, là nguyên nhân chính đẩy giá Arabica tăng trong năm nay. Việc thiếu mưa ở nước này sẽ tiếp tục ảnh hưởng tới sản lượng trong niên vụ hiện tại. Năm ngoái, Colombia đã vượt qua Indonexia trở thành nước sản xuất cà phê lớn

thứ 3 thế giới. Sản lượng của Colombia niên vụ này sẽ đạt koảng 9-10 triệu bao, tăng so với 8,5 triệu bao niên vụ trước, song vẫn là con số rất thấp.

b. Tình hình sản xuất và tiêu thụ của các năm

Sản lượng cà phê đã thây đổi tăng giảm trong các năm qua, kể từ năm 2005 sản lượng cà phê thế giới đã đột biến giảm xuống nhưng đã tăng lên nhiều trong năm 2006 tăng hơn 17 triệu bao. Sản lượng cà phê đã tăng giảm qua các năm, như năm 2009 đã giảm so với 2008, tạo nên sự tăng trưởng trên thị trường cà phê thế giới.

BẢNG 1.1: SẢN LƢỢNG CÀ PHÊ THẾ GIỚI TRONG THỜI GIAN CẦN ĐÂY.

ĐVT: 1.000 bao cà phê nhân ( 60kg/bao )

Năm Sản lƣợng 2004 116.062 2005 111.464 2006 129.138 2007 119.396 2008 128.086 2009 120.613

( Nguồn:) WWW.ico.org/ Satastical Unit

BẢNG 1.2: SẢN LƢỢNG CÀ PHÊ THẾ GIỚI CỦA 3 NƢỚC ĐỨNG ĐẦU

ĐVT: 1.000 bao cà phê nhân ( 60kg/bao )

Thờ gian Braxin Việt Nam Colombia Tổng cộng

2004 39.272 14.370 11.573 52.282 2005 32.944 13.842 12.564 59.350 2006 42.512 19.340 12.541 56.987 2007 36.070 16.467 12.504 32.578 2008 45.992 18.500 8.664 73.156 2009 39.476 18.000 9.000 66.476

( Nguồn:) WWW.ico.org/ Satastical Unit

Braxin là nước đứng đầu thế giới về sản xuất cà phê. Trước đây, Colombia một nước Nam Mỹ đứng thứ hai, sau đó Việt Nam đã thây lên vị trí thứ hai thây thế Colombia. Có 2 laọi cà phê có giá trị thương mại là cà phê vối (Robusta) và cà phê chè (Abrica ). Việt Nam, nước sản xuất cà phê Robusta lớn nhất thế giới. Vị thế của cà phê Robusta dần dần chiến ưu thế trên thị trường, đặc biệt là cà phê Robusta Việt Nam có hương vị đặc trưng rất được châu Âu ưa chuộng.

Sản lượng của Colombia- nước sản xuất cà phê arabica chất lượng cao lớn nhất thế giới, đã giảm xuống mức thấp nhất kể từ năm 1974, do mưa đã làm giảm 31% sản lượng trong vụ vừa qua, xuống mức thấp nhất trong vòng 35 năm, khiến nước này đánh mất vị trí nước xuất khẩu lớn thứ 3 thế giới về tay Indonexia.

Cà phê là mặt hàng đựơc giao dịch nhiều nhất thế giới trong năm qua. Khủng hoảng kinh tế gần như không tác động tới nhu cầu tiêu thụ cà phê của các hộ gia đình. Tuy nhiên, khủng hoảng kinh tế lại ảnh hưởng xấu tới sản lượng loại cây này, do người nông dân giảm chi phí sản xuất, làm giảm sản lượng, nhất là ở những nước sản xuất Arabica chính.

Tại nhiều nước sản xuất có dân số đơng như Brazil và Indonexia, tiêu thụ cà phê đang tăng mạnh, khiến lượng dư cung dành cho xuất khẩu giảm sút. Các nước sản xuất hiện chiếm khoảng 26% tiêu thụ cà phê thế giới, và các nước đang nổi chiếm khoảng 18%.

Từ năm 2000 tới 2008, nhu cầu ở các thị trường truyền thống như Bắc Mỹ và Châu Âu đã tăng 0,9% lên 68,6 triệu bao, trong khi tiêu thụ ở các nước sản xuất tăng 3,8% lên 35,9 triệu bao. Mức tăng nhu cầu cao nhất thuộc về

Ở các nước phát triển như Bắc Mỹ, châu Âu và Nhật Bản – nơi tiêu thụ tới gần 60 sản lượng cà phê thế giới, tình hình tiêu thụ cà phê vẫn khá ổn định do đây là một nhu yếu phẩm hàng ngày và chỉ chiếm một phần nhỏ trong chi tiêu của người tiêu dùng. Tuy khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nhưng thay vì hạn chế tiêu thụ cà phê thì người tiêu dùng tại đây lại chuyển từ tiêu thụ cà phê tại các quán cà phê, nhà hàng (giá thành rất cao) sang uống cà phê tại nhà, chuyển từ uống cà phê đắt tiền sang những thương hiệu cà phê có giá phải chăng.

Còn ở những quốc gia sản xuất cà phê, thị trường chiếm hơn 26% lượng tiêu thụ cà phê thế giới, giá cà phê nội địa giảm đã kích thích tiêu dùng trong nước. Nói chung, tiêu thụ cà phê tại các thị trường này khơng có xu hướng chịu bất cứ một ảnh hưởng tiêu cực nào. Những khu vực tiêu thụ cà phê lớn cịn lại bao gồm các thị trường ở Đơng Âu và châu Á, nhiều thông tin gần đây cho thấy tiêu thụ cà phê tại đây sẽ trở lại bình ổn. Ngồi ra, Trung Quốc vẫn là một thị trường tiêu thụ cà phê nhỏ, nên sẽ khơng có bất cứ ảnh hưởng rõ rệt nào đến tình hình thương mại cà phê thế giới.

c. Tình hình xuất nhập khẩu cà phê trên thế giới

Hiện tại, tiêu thụ cà phê thế giới tăng trưởng 2% mỗi năm, từ từ 104,6 triệu bao năm 2000 lên 130 triệu bao trong năm 2008, tiếp tục tăng lên 132 triệu bao năm 2009 và dự kiến sẽ đạt 134 triệu bao trong năm 2010. Tuy nhiên sự tăng trưởng về tiêu dùng không được phân bố một cách đồng đều. Tiêu thụ đặc biệt tăng nhanh tại các nền kinh tế đang nổi như Nga và Ukraina và cả ở các nước sản xuất cà phê như Braxin.

Nhu cầu về các loại cà phê cũng thay đổi nhanh chóng. Loại Arabica và cà phê tự nhiên của Braxin (Brazilian Naturals) đã tăng từ 54% năm 1990 lên 63% vào năm 2008, trong khi nhu cầu cà phê arabica dịu sạch (Washed

Với loại robusta, nhu cầu lại tăng đối với cà phê xuất xứ từ Việt Nam, từ 2% năm 1990 lên 16% vào năm 2008, trong khi cà phê xuất xứ từ châu Phi lại giảm từ 21% xuống còn 12% trong thời gian này.

BẢNG 1.3: LƢỢNG NHẬP KHẨU CÀ PHÊ CỦA MỘT SỐ NƢỚC

ĐVT: 1.000 bao cà phê nhân (60kg/bao)

Nước nhập 2004 2005 2006 2007 2008 2009 U.S.A 23.184 23.042 23.709 24.219 24.277 23.575 Đức 17.356 16.716 18.543 19.546 19.876 19.416 Nhật Bản 7.254 7.408 7.632 7.086 7.060 7.090 Italy 7.032 7.269 7.548 8.028 8.172 8.079 Pháp 5.940 5.714 6.191 6.420 6.252 6.555

Tây Ban Nha 4.173 4.356 4.538 4.878 4.864 4.811

Bỉ 3.968 4.063 4.604 4.014 6.792 5.916 Anh 3.329 3.433 4.046 3.781 3.967 4.131 Hà Lan 3.159 2.988 3.230 3.531 2.304 2.435 Ba Lan 2.689 2.792 2.603 2.204 1.779 1.515 Thuy Điển 1.495 1.693 1.820 1.770 1.804 1.659 Úc 1.538 1.577 1.601 1.968 1.901 1.309 Thuy Sĩ 1.236 1.641 1.503 1.823 1.978 2.101 Cộng hòa Séc 929 1.063 940 1.037 1.037 930 Phần Lan 1.152 1.156 1.168 1.207 1.285 1.243 Đan Mạch 1.119 993 1.004 979 907 910 Các nước khác 6.437 6.554 48.942 8.697 7.093 6.822 Tổng cộng 91.990 92.458 97.457 99.595 101.348 98.497

( Nguồn: ICO Stastical 2010 )

Với số liệu trên có thể thấy số lượng nhập khẩu cà phê của các nước có xu hướng tăng lên từ năm 2004 đến 2008, chỉ trong năm 2009 sản lượng nhập khẩu cà phê đã giảm xuống.

Sở dĩ có tình hình trên là do mấy năm gần đây trên thế giới có nhiều sự thay đổi như thay đổi về tự nhiên, kinh tế và chính trị của nhiều nước trên thế giới. Đặc biệt là sự thay đổi của khí hậu, thời tiết trên thế giới đã ảnh hưởng đến nhiều nước trong việc sản xuất hàng nông nghiệp. Đối với ngành sản xuất cà phê của nhiều nước quan trọng. Việt Nam là một nước đứng thứ 2 trong việc sản xuất và xuất khẩu cà phê của thế giới, đầu năm 2009 ở Việt Nam có một số đợt khơng khí lạnh gây mưa nhỏ và mưa phùn ở Tây Nguyên đã làm cho cà phê nở hoa sớm không tập trung dẫn đến quả sinh trưởng và chín khơng đều. Hầu hết các vùng trồng cà phê năm 2009 mưa kết thúc sớm, năm 2010 lại mưa muộn nên hạn gay gắt, chi phí tưới tăng cao. Năm 2009, cả nước đạt 537 nghìn ha so với năm 2008 và tăng 48 nghìn ha so với năm 2005 (bình quân tăng 12 nghìn ha/năm khoảng 2,5%/năm).

Ngồi ra, cịn có ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế và tài chính thế giới, ngành cà phê của nhiều nước trên thế giới lại đi vào thời kỳ khó khăn cả về khối lượng và kim ngạch xuất khẩu.

1.5.2. Một số nhận xét và bài học kinh nghiệm đến sản xuất và tiêu thụ cà phê của một số nƣớc trên thế giới cà phê của một số nƣớc trên thế giới

Như chúng ta đã biết đến ngành sản xuất, tiêu thụ và xuất khẩu cà phê là một ngành quan trọng trong việc phát triển kinh tế đất nước. Trên thế giới cũng có nhiều nước sản xuất cà phê tuỳ sự thuận lợi của đất nước, nhưng chỉ có một số nước phát triển có hiệu qủa về việc phát triển ngành cà phê đã phát triển rất mạnh trên thế giới như: Braxin, Columbia, Việt Nam, Indonesia, Thái Lan…Nhưng trong luận văn này chúng ta sẽ nói đến 3 nước đứng đầu của thế giớu về sản xuất và xuất khẩu cà phê.

Braxin là một nước xuất khẩu cà phê lớn nhất thế giới, cung cấp một

một lượng cao cà phê lớn cho thị trường thế giới với hai chủng loại chính, đó là: Cà phê Arabica và cà phê Robusta. Đây là một nước thực sự đóng một vai trị quan trọng trên thị trường cà phê thế giới về sản lượng, chất lượng và có khả năng hạn chế sự giảm giá trên thị trường. Chất lượng cà phê Arabica của Braxin có hương vị đặc trung, được rất nhiều người tiêu thụ dùng ưa chuộng,

đặc biệt là khu vực Bắc Mỹ như Mỹ, Canada rất thích uống laọi cà phê này. Ngoài hương vị ngon, chất lượng cà phê nhân xuất khẩu rất ổn định do công nghệ thu hoạch và bảo quản rất tốt. Bên cạnh đó Nhà nước cũng có những chính sách rất tích cực trong việc giữ vững được giá cả trên thị trường, bằng chứng cho thấy giá cà phê trên thế giới giảm, nhưng tốc độ giảm giá ở thị trường London rất mạnh và nhanh, trong khi đó giá cà phê trên thị trường New York giảm ở mức độ thấp hơn. Braxin có những chính sách hỗ trợ giá cho nơng dân bằng cách Nhà nước có những kế hoạch dự trữ hợp lý, tổ chức những cuộc đấu thầu mua cà phê với mức giá sàn, hạn chế được những rũi ro về sự giảm giá cho người nông dân vào thời điểm thu hoạch rộ.

Columbia là một nước sản xuất và xuất khẩu cà phê đứng thứ ba trên

thế giới ( sau Braxin và Việt Nam), cũng có những chính sách xuất khẩu rất hiệu quả, cà phê nhân cung cấp cho thị trường có chất lượng cao. Do công nghệ thu hoạch và chế biến tốt. Hầu hết sản lượng cà phê nhân xuất khẩu điều được chế biến bằng cơng nghệ chế biến ướt nên sản phẩm có giá trị cao, chất lượng ổn định tạo được nhiều trị giá gia tăng trong sản phẩm.

Việt Nam trở thành nước xuất khẩu đứng thứ 2 thế giới và đứng thứ

nhất về xuất khẩu cà phê vối. Cà phê đã trở thành một trong 5 mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực với sản lượng xuất khẩu trên 1 triệu tấn/năm và đạt kim ngạch xuất khẩu gần 2 tỷ USD/năm. Tuy nhiên, bên cạnh những thành công to lớn, ngành cà phê Việt Nam cũng có nhiều vấn đề bất cập, tồn tại cần sớm được khắc phục để đảm bảo cho phát triển bền vững. Giai đoạn 1999 đến 2004, giá cà phê xuống thấp nhất trong lịch sử, sau đó giá đã được cải thiện và năm 2007 - 2008 Việt Nam đã thu được kết quả tốt nhất trong vòng 20 năm trở lại đây với lượng xuất khẩu năm 2008 là hơn 1 triệu tấn, đạt giá trị trên 2,1 tỷ USD và đơn giá bình quân là 1.993 USD/tấn.

Chính phủ Việt Nam đã có chính sách nhằm điều chỉnh quy hoạch phát triển cà phê Việt Nam giai đoạn 2010 - 2015 và định hướng năm 2020. Tình

thần cơ bản là: trên cơ sở quy hoạch, các địa phương sẽ phải rà soát và điều chỉnh chi tiết phát triển diện tích trồng cà phê của từng tỉnh, chuyển đổi những diện tích cà phê kém hiệu quả sang trồng cây khác. Đồng thời, tiếp tục mở rộng diện tích cà phê chè thay thế cho cà pha rơ ở những nơi có điều kiện; khuyến khích trồng cà phê giống mới, chất lượng tốt; tăng cường đầu tư trong khâu thu hoạch, chế biến.

Từ kinh nghiệm của các nước như nói ở trên chúng ta có thế rút ra một bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng chiến lược xuất khẩu cà phê của Lào:

- Cần phát huy điều kiện thuận lợi của thiên nhiên ưu đãi để phát triển cây cà phê - như là ngành mũi nhọn trong phát triển cây công nghiệp để tăng kim ngạch xuất khẩu.

- Trong chính sách vĩ mơ của Đảng và Nhà nước ở trong giai đoạn phải hướng tới những điều kiện thuận lợi nhất, để các doanh nghiệp đầu tư có hiệu quả trong việc sản xuất chế biển và xuất khẩu cà phê.

- Cần có chiến lược xúc tiến thương mại nhằm tạo hình ảnh về thương hiệu cà phê của Lào, mở rộng thụ trường và giữ vững thị phần để tăng số lượng xuất khẩu.

- Cần có cơ chế giá linh hoạt để khiến kích nơng dân, doanh nghiệp cần có thành phần kinh tế trong việc sản xuất, chế biển và xuất khẩu cà phê.

CHƢƠNG 2

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO

TRONG THỜI GIAN QUA

2.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA CHDCND LÀO.

Lào là một đất nước có tên là Nước Cộng Hịa Dân Chủ Nhân Dân Lào, là một đất nước nằm trong khu vực Đông Nam Á giáp với năm nước như: Phía Bắc giáp Trung Quốc 416 km đường biên; Tây Bắc giáp Mi-an-ma 230 km; Tây Nam giáp Thái Lan 1.730 km; Nam giáp Campuchia 492 km và phía Đơng giáp Việt Nam 2.067 km đường biên. Lào có diện tích là 236.800 Km2

với dân số khoảng 6.320.000 người (số liệu năm 2009). Lào có nhiều dân tộc nhưng ai cũng gọi mình là người Lào.

Lào có tất cả 16 tỉnh, 1 thành phố (Thủ đô Viêng - chăn). Khí hậu ở Lào là: Lục địa, chia làm hai mùa là mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 6) và mùa mưa (từ tháng 6 đến tháng 11). Người Lào phần lớn là đi theo tôn giáo Đạo Phật chiếm 85%, cịn ngơn ngữ là sử dùng Tiếng Lào.

Lào xây dựng và phát triển chế độ Dân chủ Nhân dân, tạo tiền đề để từng bước tiến lên chủ nghĩa xã hội, dưới sự lãnh đạo của Đảng Nhân Dân Cách Mạng Lào. Quốc hội do dân bầu, nhiệm kỳ 5 năm. Chủ tịch nước là nguyên thủ quốc gia; Chính phủ do Thủ tướng đứng đầu, có 15 Bộ và cơ quan ngang Bộ; Từ Đại hội IV (1986) Đảng Nhân Dân Cách Mạng Lào đã đề ra đường lối đổi mới, Đại hội V (1991) tiếp tục cụ thể hóa và hồn thiện đường lối đổi, tiếp tục xây dựng và phát triển chế độ Dân chủ Nhân dân, từng bước tiến tới mục tiêu xã hội chủ nghĩa. Đại hội VI (1996) tổng kết 5 bài học kinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp để phát triển sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu cà phê của nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào đến năm 2015 (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)