ĐTTTNN tại TPCT ĐVT : USD STT NĂM CẤP PHÉP NĂM RÚT PHÉP TÊN DỰ ÁN VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC ĐẦU TƯ
1 1990 1995 XN.Thuộc da Meko 200.000 Hongkong VN- 2 1994 1998 Cty LD.sản xuất gạo xuất khẩu Việt Mỹ 17.930.000 VN-Hoa Kỳ
3 1996 1998 Cty TNHH Hoa Hồng 7.525.542 VN-Ý
4 1989 1999 XN.Gia cầm Meko 260.473 Hongkong
5 1993 2000 Cty LD sản xuất tấm lợp tôn màu Việt Úc 1.515.769 VN-Úc
6 1993 2000 Cty LD.Kỹ thuật Xe hơi 1.100.000 VN-Nhật 7 1997 2000 Cty LD CPC-CATACO 35.363.000 VN-Đài loan
8 1998 2000 Cty LD Mekong Gas 10.256.867 VN- Na Uy 9 2000 2000 CN. Cty TNHH Nhựa đường TOTAL 12.400.000 VN-Pháp 10 1996 2001 Cty TNHH EỌViệt Nam 855.000 VN-Hàn Quốc 11 1999 2001 CN.Cty TNHH Zuellig Pharma Việt Nam 1.200.000 Thụy Sỹ 12 2001 2001 Cty LD Liên hiệp Kim Xuân 1.300.000 Trung Quốc
13 1999 2002 XN.Earth Care L.L.C Cần Thơ 4.950.000 Hoa Kỳ 14 2000 2002 Cty TNHH Three Top Việt Nam 5.000.000 Trung Quốc
15 2001 2002 Cty TNHH Asiapan 19.500.000 Hoa Kỳ
16 1998 2003 XN.May Meko 1.302.796 Hongkong
17 1990 2004 XN.TAGS.Meko 376.000 Hongkong VN- 18 1998 2004 Cty TNHH BCT Việt Nam 1.000.000 Singapore
19 2003 2004 Cty TNHH CDL 4.700.000 Hoa Kỳ
20 1994 2006 XN.TNHH.SX Lưới đánh cá DECHA 13.474.000 Thái Lan
21 2001 2006 Cty TNHH Long Nhuận 100.000 Trung Quốc
22 2001 2006 Cty TNHH Bảo hiểm Groupama 5.000.000 Pháp 23 2001 2006 Cty TNHH Thế kỷ Hoa Nam 150.000 Trung Quốc 24 2002 2006 Cty TNHH Sứ điện tử Việt Nam 2.800.000 Malaysia 25 2000 2007 CN. Cty TNHH Cargill Việt Nam 1.900.000 Hoa Kỳ
CỘNG 150.159.447
(Nguồn: Sở Kế Hoạch Đầu Tư Thành phố Cần Thơ)
Giai đoạn 1988-1990 khơng có dự án nào bị rút phép trước hạn cho thấy 7 dự án trong giai đoạn này tuy có quy mơ nhỏ nhưng được các nhà ĐTNN điều tra kỹ lưỡng và thực hiện đúng cam kết. Giai đoạn 1991-1995 có 1 dự án giải thể sau khi hết thời hạn đầu tư đó là Xí nghiệp thuộc da Meko được cấp phép năm 1990 và kết thúc dự án năm 1995. Giai đoạn 1996-2000 là giai đoạn có 8 dự án bị rút phép có vốn đầu tư lớn nhất 86.351.651 USD chiếm 57,5% tổng số dự án bị rút phép, giải thể. Đáng chú ý nhất trong giai đoạn này là dự án Công ty liên doanh CPC-CATACO liên doanh với Đài Loan có vốn đầu tư đăng
ký là 35.363.000 USD, lớn nhất từ trước tới năm 2007, chiếm 31,1% tổng vốn đầu tư bị rút phép trước thời hạn, đã không triển khai hoạt động được. Trong giai đoạn này có 2 liên doanh chuyển thành đầu tư trong nước đó là Cơng ty liên doanh sản xuất tấm lợp tơn màu Việt-Úc có vốn đầu tư 1.515.769 USD và Cơng ty liên doanh Mekong Gas có vốn đầu tư 10.256.867 USD là liên doanh Việt Nam-Na Uỵ Giai đoạn 2001-2005 có 10 dự án bị rút phép với vốn đầu tư là 40.183.796 USD chiếm 26,7% tổng số dự án bị rút phép, giải thể. Hai năm 2006-2007 có 6 dự án bị rút phép với vốn đầu tư 23.424.000 USD chiếm 15,6% tổng số dự án bị rút phép, giải thể; trong đó dự án Cơng ty TNHH Bảo hiểm Groupama của Pháp có vốn đầu tư đăng ký 5 triệu USD chuyển thành văn phòng đại diện và Công ty TNHH Cargill Việt Nam giải thể sáp nhập vào Công ty TNHH Cargill Long An.
Trong 25 dự án bị rút phép, giải thể có 15 dự án thuộc hình thức 100% vốn nước ngồi, vốn đầu tư đăng ký là 62.637.269 USD chiếm 60% về số dự án và 41,7% về vốn đăng ký; 10 dự án là liên doanh có vốn đầu tư đăng ký là 87.522.178 USD. Qua đó thấy rằng hình thức liên doanh bị đổ vỡ nhiều hơn, một phần do cách thức góp vốn bằng quyền sử dụng đất khơng cịn hấp dẫn nhà ĐTNN nữa do các KCN được xây dựng và giá cho thuê đất được ưu đãi, một phần do nhà ĐTNN không muốn chia sẻ quyền điều hành doanh nghiệp vì trình độ phía Việt Nam yếu kém và thủ tục hành chính của phía Việt Nam quá phức tạp, cản trở sự năng động của doanh nghiệp.
Trong 19 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại TPCT thì 14 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án bị rút phép hoặc giải thể. Quốc gia có dự án đầu tư bị rút phép, giải thể nhiều nhất cả về số dự án và số vốn đăng ký là Hoa Kỳ với 5 dự án và vốn đăng ký là 48.980.000 USD; đứng thứ hai là Đài Loan với 1 dự án và vốn đăng ký là 35.363.000
USD; đứng thứ ba là Pháp với 2 dự án và vốn đăng ký là 17.400.000 USD.
2.3. Đánh giá về tình hình ĐTTTNN tại TPCT thời gian qua
2.3.1. Những thành tựu
Khu vực kinh tế có vốn ĐTNN là khu vực có tốc độ phát triển năng động nhất, ngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong nền kinh tế của Việt Nam nói chung và TPCT nói riêng. Giai đoạn 2000- 2006, ĐTTTNN đóng góp từ 2,08 - 4,72% GDP của thành phố; năm 2007 thu ngân sách từ khu vực này chiếm khoảng 1,4% tổng thu ngân sách; doanh thu xuất khẩu chiếm 7,6% kim ngạch xuất khẩu của thành phố. Với nhiều dự án đang hoạt động có hiệu quả và các dự án tập trung chủ yếu vào thế mạnh của thành phố là ngành công nghiệp chế biến và dịch vụ, thương mại, đa số các dự án ĐTTTNN đã góp phần tích cực vào việc nâng cao trình độ cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóạ
Vốn ĐTTTNN là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho vốn đầu tư phát triển của TPCT.