THẨM ĐỊNH GIÁ VÀ THẨM ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP 1 Khái niệm về thẩm định giá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mô hình dòng lưu kim chiết khấu trong thẩm định giá doanh nghiệp ở việt nam một số đề xuất cải tiến (Trang 25 - 26)

TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ THẨM ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP

1.1. THẨM ĐỊNH GIÁ VÀ THẨM ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP 1 Khái niệm về thẩm định giá

1.1.1. Khái niệm về thẩm định giá

Ủy ban tiêu chuẩn thẩm định giá quốc tế (UBTCTĐGQT, 2006: 431), định nghĩa một cách ngắn gọn: thẩm định giá là một “q trình ước tính giá trị”.

Giáo sư W.Seabrooke thuộc Viện Đại học Portsmouth, Vương quốc Anh cho rằng “thẩm định giá là sự ước tính giá trị của các quyền sở hữu tài sản cụ thể bằng

hình thái tiền tệ cho một mục đích đã được xác định”(Cục quản lý giá, 2007: 203).

Giáo sư Lim Lan Yuan, Tổng thư ký Hiệp hội thẩm định giá Asean, Chủ tịch Hiệp hội các tổ chức thẩm định giá thế giới định nghĩa rằng “thẩm định giá là một

nghệ thuật hay khoa học về ước tính giá trị cho một mục đích cụ thể của một tài sản cụ thể tại một thời điểm, cĩ cân nhắc đến tất cả những đặc điểm của tài sản cũng như xem xét tất cả các yếu tố kinh tế căn bản của thị trường” (Cục quản lý giá,

2007: 203).

Ở nước ta, khoản 2, điều 4 của Pháp lệnh giá Việt NamTPF

7

FPT chỉ rõ:“Thẩm định

giá là việc đánh giá hoặc đánh giá lại giá trị của tài sản phù hợp với thị trường tại một địa điểm, thời điểm nhất định theo tiêu chuẩn Việt Nam hoặc thơng lệ quốc tế”.

Cĩ thể thấy khái niệm về thẩm định giá ở Việt Nam cũng chứa đựng những nội dung cơ bản, và tương tự như khái niệm thẩm định giá trên thế giới, nghĩa là

TP

7

PT

Pháp lệnh số 40/2002/PL-UBTVQH10 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội khố X, ngày 26/04/2002 về giá.

cũng bao hàm một sự ước tính giá trị của một tài sản nhất định, cho những mục đích nhất định.

Khái niệm trên cũng chỉ ra rằng mục đích của thẩm định giá chính là xuất phát điểm cho việc lựa chọn quy trình và phương pháp để ước tính giá trị của tài sản. Mục đích thẩm định giá khác nhau cĩ thể dẫn các đến quy trình và phương pháp ước tính giá trị tài sản khác nhau.

Ngay cả q trình “ước tính” cũng hàm chứa khả năng tạo ra những kết quả thẩm định giá khơng thống nhất cho cùng một loại tài sản và cùng một mục đích thẩm định giá, bởi việc “ước tính” ấy cĩ thể được thực hiện dựa trên những nền tảng giả định và niềm tin khác nhau.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mô hình dòng lưu kim chiết khấu trong thẩm định giá doanh nghiệp ở việt nam một số đề xuất cải tiến (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)