NGÀY 24.12.2004 CỦA BỘ TÀI CHÍNH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mô hình dòng lưu kim chiết khấu trong thẩm định giá doanh nghiệp ở việt nam một số đề xuất cải tiến (Trang 123 - 124)

X Variable 1 Residual Plot

NGÀY 24.12.2004 CỦA BỘ TÀI CHÍNH

------------------------------------

Thơng tư số 126/2004/TT-BTC ngày 24.12.2004, Thơng tư số 95/2006/TT-

BTC ngày 12.10.2006 và các văn bản khác của Bộ Tài chính hướng dẫn Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16.11.2004 của Chính phủ về việc chuyển cơng ty nhà nước thành cơng ty cổ phần hiện đã hết hiệu lực thi hành, và được thay thế bởi

Thơng tư số 146/2007/TT-BTC ngày 06.12.2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực

hiện Nghị định số 109/2007/NĐ-CP ngày 26.06.2007 của Chính phủ về chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành cơng ty cổ phần.

Phụ lục số 3 của Thơng tư số 146 cĩ hướng dẫn mẫu “Biên bản xác định giá trị doanh nghiệp theo phương pháp DCF” tương tự như mẫu quy định trong Phụ lục số 5 của Thơng tư số 126. Các hướng dẫn này đều quy định đơn vị thực hiện thẩm định giá doanh nghiệp phải giải trình các số liệu dùng cho việc tính tốn giá trị doanh nghiệp, trong đĩ phải chỉ rõ đã sử dụng tốc độ tăng trưởng bình quân ổn định của chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế của các năm quá khứ là bao nhiêu % để áp dụng cho các năm tương lai. Đối với doanh nghiệp đã xây dựng kế hoạch của 3-5 năm tương lai cĩ tính khả thi thì sử dụng chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế các năm tương lai của doanh nghiệp.

Các biểu mẫu hướng dẫn tính tốn giá trị phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp ở Phụ lục số 3a và 3b kèm theo Thơng tư 146 cũng tương tự như các biểu mẫu hướng dẫn ở Phụ lục số 5a và 5b kèm theo Thơng tư 126, nghĩa là quy định cùng một cách thức dự báo dịng lưu kim lợi nhuận sau thuế và ước tính tỷ suất chiết khấu như nhau, ngoại trừ sự thay đổi về lãi suất trái phiếu chính phủ dùng làm lãi suất phi rủi ro.

Do vậy, nếu đối chiếu các hướng dẫn của Thơng tư 146 với nội dung của các ví dụ minh hoạ thẩm định giá doanh nghiệp theo phương pháp DCF nêu trong Phụ lục số 2 kèm theo Thơng tư 126, chúng ta thấy rằng các ví dụ này là hồn tồn thích hợp để sử dụng cho q trình phân tích quan điểm của cơ quan hoạch chính sách trong việc dự báo dịng lưu kim lợi nhuận sau thuế và ước tính tỷ suất chiết khấu của mơ hình DCF.

U

Ví dụ 1

Xác định giá trị thực tế vốn Nhà nước của Cơng ty A thời điểm 31/12/2000

Với số liệu tài chính của Cơng ty từ năm 1996-2000 như sau:

Đơn vị tính: Triệu đồng

Năm 1996 1997 1998 1999 2000

Lợi nhận sau thuế 160 275 236 177 292

Vốn Nhà nước (khơng bao gồm số dư Quỹ khen thưởng, phúc lợi)

790 998 1110 1329 1337

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mô hình dòng lưu kim chiết khấu trong thẩm định giá doanh nghiệp ở việt nam một số đề xuất cải tiến (Trang 123 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)