Các phương pháp thẩm định giá dựa vào bảng cân đối kế tốn TPF

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mô hình dòng lưu kim chiết khấu trong thẩm định giá doanh nghiệp ở việt nam một số đề xuất cải tiến (Trang 35 - 36)

TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ THẨM ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP

1.2.1. Các phương pháp thẩm định giá dựa vào bảng cân đối kế tốn TPF

14

FPT

Các phương pháp thuộc nhĩm này thẩm định giá doanh nghiệp trên cơ sở ước lượng giá trị các tài sản của nĩ. Các tài sản này được hình thành từ hai nguồn: vốn vay và vốn chủ sở hữu, được ghi nhận trên bảng cân đối kế tốn. Ưu điểm đặc thù của các phương pháp thuộc nhĩm này đĩ là chúng cho phép các đối tượng quan tâm thấy rằng giá trị doanh nghiệp là một lượng tài sản cĩ thật, nghĩa là cho phép họ kiểm chứng, đối chiếu kết quả thẩm định với những bằng chứng kế tốn rõ ràng.

Tuy nhiên, các phương pháp này thẩm định giá doanh nghiệp trong trạng thái tĩnh, và vì thế khơng quan tâm đến những triển vọng tương lai của doanh nghiệp, cũng như yếu tố giá trị theo thời gian của tiền tệ. Vì thế, nếu một doanh nghiệp cĩ quy mơ tài sản hiện hữu khơng lớn nhưng lại cĩ tiềm năng tăng trưởng cao trong tương lai được thẩm định giá theo các phương pháp này, thì cĩ thể xảy ra tình huống giá trị của nĩ được ước tính quá thấp.

Do khơng xuất hiện trên bảng cân đối kế tốn, những yếu tố phi vật chất cĩ khả năng tác động đến giá trị doanh nghiệp như: bối cảnh hiện hành của ngành kinh doanh, nguồn tài nguyên nhân sự, hay những vấn đề thuộc về tổ chức doanh nghiệp...hầu như khơng được xem xét đến trong các phương pháp này.

Thêm vào đĩ, trong nhĩm này, kỹ thuật thẩm định giá bằng phương pháp dựa vào giá trị sổ sách điều chỉnh (hay cịn gọi là phương pháp giá trị tài sản thuần) là khá phức tạp, tốn kém nhiều thời gian, cơng sức, và chi phí.

TP

14

PT

1.2.1.1. Giá trị sổ sáchTPF

15

FPT

Dựa vào số liệu về tổng tài sản và cơ cấu nguồn vốn phản ánh trên bảng cân đối kế tốn tại thời điểm thẩm định giá, phương pháp này ước tính giá trị doanh nghiệp đối với chủ sở hữu bằng cách lấy tổng tài sản ở phần tài sản trừ đi các khoản nợ phải trả ở phần nguồn vốn.

Nĩi cách khác, giá trị doanh nghiệp theo sổ kế tốn là tổng giá trị tài sản thể hiện trên bảng cân đối kế tốn của doanh nghiệp ; cịn giá trị phần vốn chủ sở hữu theo sổ kế tốn sẽ bằng giá trị doanh nghiệp theo sổ kế tốn trừ các khoản nợ phải trả, số dư quỹ phúc lợi, khen thưởng và số dư nguồn kinh phí sự nghiệp (nếu cĩ).

Giá trị doanh nghiệp xác định theo phương pháp này chỉ là những thơng tin lịch sử mang tính tham khảo trong quá trình vận dụng các phương pháp khác.

1.2.1.2. Giá trị sổ sách điều chỉnhTPF

16

FPT

Theo phương pháp này, trước hết cần loại bỏ khỏi danh mục thẩm định giá những tài sản thuê, mượn, nhận gĩp vốn liên doanh, liên kết, những tài sản khơng cần dùng, ứ đọng chờ thanh lý...Sau đĩ tiến hành đánh giá số tài sản cịn lại theo giá thị trường của chúng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mô hình dòng lưu kim chiết khấu trong thẩm định giá doanh nghiệp ở việt nam một số đề xuất cải tiến (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)