Kết quả cho vay của các NHTM tới DNNVV Bắc Ninh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH (Trang 78)

- Góp phần ựáp ứng nhu cầu về hàng hoá tiêu dùng, sản xuất các sản phẩm hàng công nghiệp, thủ công mỹ nghệ và bảo tồn làng nghề truyền

4.2.2 Kết quả cho vay của các NHTM tới DNNVV Bắc Ninh

4.2.2.1 Tình hình cho vay DNNVV tại tỉnh Bắc Ninh

Các NHTM trên ựịa bàn tỉnh luôn chú trọng ựến công tác cho vay phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế tại ựịa phương. Trên cơ sở ựịnh hướng chung

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 70 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, các NHTM trên ựịa bàn tỉnh luôn bám sát các ựịnh hướng và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của ựịa phương trong từng thời kỳ, từ ựó không ngừng mở rộng ựầu tư tắn dụng ựối với các thành phần kinh tế, các ngành kinh tế trên ựịa bàn tỉnh, tập trung vào ựầu tư tắn dụng cho các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp tập trung, cụm công nghiệp làng nghề, các DNNVV.

Xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ của Tỉnh uỷ, HđND và UBND tỉnh về phát triển kinh tế ựược xác ựịnh với mục tiêu ỘPhấn ựấu ựưa Bắc Ninh trở thành tỉnh công nghiệp vào 2015Ợ[18]. Ngân hàng Nhà nước tỉnh với vai trò là cơ quan quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt ựộng ngân hàng trên ựịa bàn ựã tham mưu kịp thời với các cấp uỷ ựảng, chắnh quyền ựịa phương trong việc giải quyết tốt mối quan hệ giữa người cho vay là các NHTM và các khách hàng có quan hệ vay vốn. đồng thời về phần mình, các NHTM trên ựịa bàn ựã có những giải pháp thắch hợp nhằm không ngừng ựáp ứng nhu cầu về vốn phục vụ các tổ chức kinh tế và cá nhân trong quan hệ vay vốn như tắch cực chủ ựộng tìm kiếm khách hàng, tìm kiếm các dự án kinh tế có hiệu quả, bố trắ vốn tắn dụng hợp lý, ưu tiên cho các ngành kinh tế mũi nhọn, nên trong giai ựoạn từ 2007 ựến 2009, dư nợ cho vay của các NHTM trên ựịa bàn luôn có tốc ựộ tăng trưởng cao nhằm ựáp ứng nhu cầu về vốn phục vụ phát triển kinh tế ựịa phương.

Bảng 4.6: Dư nợ cho vay các DNNVV qua các năm

đơn vị tắnh: Tỷ ựồng

Chỉ tiêu 2007 2008 2009

Tổng dư nợ cho vay 10.432,2 12.911,8 17.725,5

Cho vay DNNVV 4.508,8 5.878,7 8.644,7

Tỷ trọng (%) 43,22 45,53 48,77

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 71 Việc ựẩy mạnh công tác cho vay ựối với DNNVV của các NHTM có ý nghĩa rất lớn ựối với các DNNVV không những giúp các doanh nghiệp duy trì sản xuất ựược liên tục, không bị gián ựoạn, cải tiến công nghệ sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh mà còn giúp một số doanh nghiệp thoát khỏi tình trạng phá sản.

4.2.2.2 Cho vay theo ngành kinh tế

Mức ựộ ựầu tư vốn tắn dụng cho các ngành phát triển theo hướng phát triển của các doanh nghiệp, nó ựược thể hiện rõ ở tỷ trọng ựầu tư và mức ựộ tăng trưởng dư nợ hàng năm (xem bảng 4.7)

Bảng 4.7 Dư nợ cho vay các DNNVV theo ngành kinh tế

đVT: Tỷ ựồng So sánh (%) Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 08/07 09/08 BQ Tổng dư nợ cho vay 10.432,2 12.911,8 17.725,5 123,77 137,28 130,35

Cho vay DNNVV 4.508,8 5.878,7 8.644,7 130,38 147,05 138,47

- Nông, lâm, ngư nghiệp 531,6 593,2 631 111,59 106,37 108,95

- Công nghiệp và XD 2.187,2 2.774,7 4.363,8 126,86 157,27 141,25

- Các ngành khác 1.790 2.510,8 3.649,9 140,27 145,37 142,80

Nguồn: [21]

Cơ cấu dư nợ tắn dụng theo ngành kinh tế của DNNVV

Cùng với xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện ựại hóa của tỉnh, trong thời gian qua theo hướng tăng tỷ trọng sản xuất công nghiệp và xây dựng, giảm dần tỷ trọng sản xuất nông nghiệp. Ngành công nghiệp và xây dựng cơ bản là nhóm ngành thường có các khoản vay có giá trị lớn cũng như ựược các NHTM khai thác và quan tâm ựúng mức, nên tỷ trọng cho vay ựối với nhóm ngành này ựang có xu hướng tăng trưởng. Năm 2009 tỷ trọng ngành công nghiệp và xây dựng chiếm tới 50,48% tăng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 72 1,97% so với năm 2007, ngành nông, lâm, ngư nghiệp chiếm 7,3% giảm 4,49% so với năm 2007. Dư nợ cho vay tăng dần vào lĩnh vực công nghiệp, xây dựng và các ngành thương mại dịch vụ khác.

Biểu ựồ 4.3 Cơ cấu dư nợ cho vay các NHTM tới DNNVV theo ngành kinh tế

Nguồn: [21] 4.2.2.3 Cho vay theo thành phần kinh tế

Bảng 4.8 Dư nợ cho vay của NHTM tới DNNVV theo thành phần kinh tế

đVT: tỷ ựồng So sánh (%) Thành phần kinh tế 2007 2008 2009 08/07 09/08 BQ Tổng số 4.508,8 5.878,7 8.644,7 130,4 147,1 138,47 DN Nhà nước 626,7 676 847,2 107,9 125,3 116,27 DN ngoài nhà nước 3.697,2 4.943,9 7.365,3 133,7 149,0 141,14 DN có vốn nước ngoài 184,9 258,8 432,2 140,0 167,0 152,89 Nguồn: [21] 11.79% 48.51% 39.7% 10.09% 47.20% 42.71% 7.30% 50.48% 42.20% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 2007 2008 2009

Nông, lâm, ngư nghiệp

Công nghiệp và xây dựng Các ngành khác

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 73 để ựánh giá mức ựộ sử dụng vốn vay của các doanh nghiệp vào các mục ựắch kinh doanh khác nhau, chúng ta cần xét về lượng vốn ựầu tư cho các thành phần kinh tế.

đối với DNNN: thực hiện lộ trình cổ phần hóa DNNN, ựến nay DNNN ựã giảm ựi nhiều, dư nợ cho vay của các NHTM ựối với các DNNN có tăng về quy mô qua các năm, nhưng tỷ trọng dư nợ cho vay ựối với thành phần kinh tế này lại có xu hướng giảm trong tổng dư nợ cho vaỵ Khi tách tỉnh, dư nợ cho vay ựối với các DNNN là 120 tỷ ựồng, chiếm tỷ trọng 39,7%, thì năm 2009 là 847,2 tỷ ựồng, tăng 26% so năm 2007, chiếm tỷ trọng 9,8% trong tổng dư nợ cho vay DNNVV

đối với DN ngoài nhà nước: thị phần cho vay doanh nghiệp ngoài nhà nước chiếm tỉ trọng ngày càng tăng, do việc tăng nhanh số lượng các DNNVV và thu hẹp thông qua hoạt ựộng cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước TW và ựịa phương, năm 2007 là 3.697,2 tỷ chiếm 82%, năm 2008 ựạt 4.943,9 tỷ ựồng chiếm 84,1%, năm 2009 là 7.365,3 tỷ ựồng chiếm 85,2%. Tốc ựộ tăng trưởng cho vay các doanh nghiệp ngoài nhà nước liên tục cao hơn tốc ựộ tăng trưởng cho vay chung của toàn bộ hệ thống ngân hàng trên ựịa bàn tỉnh. Các ngân hàng cũng ựã tập trung vào cho vay các DNNVV, các ngân hàng có dư nợ cao là những ngân hàng ựã có chắnh sách cho vay DNNVV phù hợp với tình hình thực tế tại ựịa phương như Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Ngân hàng cổ phần Công thương, Ngân hàng đầu tư và phát triển, Ngân hàng cổ phần Ngoại thương, Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương (Techcombank).

Dư nợ cho vay, ựối với khu vực kinh tế nhà nước có xu hướng giảm và dư nợ cho vay ựối với khu vực ngoài nhà nước tăng, một phần là do các DNNN bao gồm cả doanh nghiệp nhà nước trung ương và doanh nghiệp nhà nước ựịa phương ựang trong quá trình cơ cấu lại, thông qua hình thức chủ yếu là cổ phần

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 74 hoá nên về số lượng doanh nghiệp giảm, hơn nữa trong qúa trình ựó số lượng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân ngày càng phát triển cả về phạm vi và quy mô hoạt ựộng, nên các NHTM trên ựịa bàn tập trung ựầu tư ựối với kinh tế tư nhân như hộ gia ựình, ựầu tư vào các khu, cụm công nghiệp làng nghề, làng nghề truyền thống là chủ yếụ 13.9% 82.0% 4.1% 11.5% 84.1% 4.4% 9.8% 85.2% 5.0% 0.0% 10.0% 20.0% 30.0% 40.0% 50.0% 60.0% 70.0% 80.0% 90.0% 2007 2008 2009

DN nhà nước DN ngoài nhà nước DN có vốn nước ngoài

Biểu ựồ 4.4 Cơ cấu dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế

Nguồn: [21] 4.2.2.4 Cho vay theo thời hạn tắn dụng

Bảng 4.9 Dư nợ cho vay của NHTM tới DNNVV theo thời hạn tắn dụng

đVT: tỷ ựồng So sánh (%) Thời hạn vay 2007 2008 2009 08/07 09/08 BQ Tổng số 4.508,8 5.878,7 8.644,7 130,38 147,05 138,47 Ngắn hạn 2.966,8 3.403,8 5.152,2 114,73 151,37 131,78 Trung, dài hạn 1.542 2.474,9 3.492,5 160,50 141,12 150,50 Nguồn: [21]

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 75 Cho vay của các NHTM trên ựịa bàn chủ yếu là ựáp ứng nhu cầu về vốn lưu ựộng ựối với các khách hàng, nên dư nợ cho vay ngắn hạn luôn có xu hướng tăng từ 2007 ựến 2009, dư nợ cho vay ngắn hạn tương ứng là 2.966,8 tỷ ựồng, 3.403,8 tỷ ựồng và 5.152,2 tỷ ựồng, tốc ựộ tăng trưởng trong giai ựoạn từ 2007 ựến 2009 có xu hướng tăng ổn ựịnh, ựạt tốc ựộ tăng trưởng binh quân giai ựoạn 2007 - 2009 là 21,2%, và chiếm tỷ trọng bình quân 61,1% tổng dư nợ cho vay, cụ thể: Tỷ trọng dư nợ cho vay ngắn hạn trong tổng dư nợ cho vay năm 2007 là 65,8%, năm 2008 là 57,9% và năm 2009 là 59,6%. điều này phản ánh một thực tế là công tác ựầu tư vốn của các NHTM phục vụ nhu cầu về vốn lưu ựộng của các khách hàng vẫn là chủ yếu và ựang có xu hướng gia tăng.

Mặc dù, các NHTM trên ựịa bàn vẫn ựáp ứng nhu cầu về vốn lưu ựộng cho các tổ chức kinh tế và cá nhân là chủ yếu, nhưng do yêu cầu về vốn trung và dài hạn phục vụ các dự án có chiều sâu hoặc nhu cầu về vốn nhằm mở rộng sản xuất hoặc ựổi mới thiết bị, công nghệ... ựể cải tạo năng lực sản xuất của các khách hàng vẫn tiếp tục tăng, nên trong giai ựoạn 2007 - 2009 dư nợ cho vay trung và dài hạn của các NHTM nhằm ựáp ứng các nhu cầu trên vẫn tiếp tục tăng trưởng. Khi tách tỉnh, (năm 1997) dư nợ cho vay trung và dài hạn chỉ có 83 tỷ ựồng thì năm 2007 là 1.542 tỷ ựồng, năm 2008 là 2.474,9 tỷ ựồng và năm 2009 là 3.492,5 tỷ ựồng. đạt tốc ựộ tăng trưởng bình quân giai ựoạn 2007 Ờ 2009 là 27,9%. Dư nợ cho vay trung và dài hạn mặc dù có tỷ lệ không cao so với cho vay ngắn hạn, nhưng cơ bản ựã ựáp ứng ựược phần nào nhu cầu về vốn nhằm mở rộng sản xuất, ựổi mới thiết bị, công nghệẦ của DNNVV tỉnh Bắc Ninh.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 76

Biểu ựồ 4.5: Cơ cấu dư nợ cho vay theo thời hạn tắn dụng

Nguồn: [21]

4.2.2.5 Cho vay theo phương thức

Hiện nay, ựể ựáp ứng nhu cầu vốn của các chủ thể trong nền kinh tế cũng như của các doanh nghiệp, các NHTM ựã có nhiều phương thức cho vay ựến từng ựối tượng khách hàng, tuy nhiên với ựối tượng khách hàng là DNNVV các NHTM trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh mới chỉ cho vay tập trung vào 03 phương thức chủ yếu: Vay từng lần, vay theo hạn mức, vay theo dự án ựầu tư, nhưng phương thức cho vay theo hạn mức tắn dụng vẫn chiếm tỷ trọng lớn (xem bảng 4.10). điều ựó cho thấy việc triển khai các phương thức cho vay trong thực tế còn gặp nhiều khó khăn, các ngân hàng cần cải thiện mạnh mẽ hơn nữa các ựiều kiện ựể DNNVV có thể tiếp cận ựược các phương thức vay nào cho phù hợp với phương án sản xuất kinh doanh của mình.

65,80% 34,20% 34,20% 57,90% 42,10% 59,60% 40,40% 0,00% 10,00% 20,00% 30,00% 40,00% 50,00% 60,00% 70,00% 2007 2008 2009 Ngắn hạn Trung, dài hạn

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 77

Bảng 4.10 Dư nợ cho vay của NHTM tới DNNVV theo phương thức tắn dụng đVT: tỷ ựồng So sánh (%) Các hình thức vay 2007 2008 2009 08/07 09/08 BQ Tổng số 4.508,8 5.878,7 8.644,7 130,38 147,05 138,47 Vay từng lần 1.523,9 1.892,9 2.662,5 124,21 140,66 132,18 Vay theo hạn mức 2.673,7 3.650,6 5.316,5 136,54 145,63 141,01 Vay theo dự án ựầu tư 311,2 335,2 665,7 107,71 198,60 146,26

Nguồn: [21] 33,80% 59,30% 6,90% 32,20% 62,10% 5,70% 30,80% 61,50% 7,70% 0,00% 10,00% 20,00% 30,00% 40,00% 50,00% 60,00% 70,00% 2007 2008 2009

Vay từng lần Vay theo hạn mức Vay theo dự án ựầu tư

Nguồn: [21]

Biểu ựồ 4.6: Cơ cấu dư nợ cho vay theo phương thức cho vay

4.2.2.6 Tình hình nợ xấu của DNNVV tại các NHTM

Song song với việc tiếp tục mở rộng cho vay nhằm ựáp ứng nhu cầu về vốn phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế tại ựịa phương, các NHTM trên ựịa bàn không ngừng nâng cao chất lượng công tác cho vay nhằm hạn chế ựến

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 78 mức thấp nhất rủi ro tắn dụng có thể xảy ra, nên tỷ lệ nợ xấu (nợ nhóm 3,4,5) của các NHTM trên ựịa bàn luôn ở mức thấp dưới giới hạn cho phép của Thống ựốc Ngân hàng Nhà nước (3%).

Bảng 4.11 Nợ xấu của DNNVV tại các NHTM tỉnh Bắc Ninh

đơn vị tắnh: tỷ ựồng

Chỉ tiêu 2007 2008 2009

1.Tổng dư nợ 4.508,8 5.878,7 8.644,7

2. Nợ xấu 12,17 72,8 94,2

3. Tỷ lệ nợ xấu trong tổng dư nợ cho

vay các DNNVV (%) 0.27 1.24 1.09

4. Tỷ lệ nợ xấu trong tổng dư nợ cho

vay chung (%) 0,12 0,56 0,53

Nguồn: [21]

Tỷ lệ nợ xấu trong tổng dư nợ cho vay DNNVV cuối năm 2007 là 0,27%, ựến cuối năm 2008 là 1,24% và ựến cuối năm 2007 là 1,09%. Tuy nhiên, xét về con số tuyệt ựối thì dư nợ xấu năm 2008 có tăng lên so với năm 2007, nhưng ựã có xu hướng giảm ựi trong năm 2009. Tỷ lệ nợ xấu tập trung cao nhất ở NH Nông nghiệp và phát triển nông thôn chiếm 45,2%, (năm 2009) do ựặc thù khách hàng của NH này chủ yếu là kinh tế hộ nông dân, quy mô nhỏ lẻ hoạt ựộng trong lĩnh vực sản xuất nông, lâm, ngư nghiệpẦ vốn tồn tại nhiều rủi ro như thiên tai, dịch bệnh, giá cả thường hay bấp bênh. Kế tiếp là NH đầu tư và phát triển chiếm 27% (năm 2009), NHCP Công thương chiếm 13,4%, còn lại là các tổ chức tắn dụng khác.

Nợ xấu chủ yếu tập trung ở DNNN ựang trong giai ựoạn chuyển ựổi mô hình tổ chức và các doanh nghiệp tư nhân làm ăn manh mún, kinh nghiệm nghề nghiệp thấp, không có báo cáo tài chắnh rõ ràng, minh bạch, thiếu sổ sách theo dõi kinh doanh, mua bán không có hóa ựơn, chứng từ nên rất khó cho công tác thẩm ựịnh cho vay và quản lý nợ của các NHTM.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 79 Tóm lại, chất lượng tắn dụng của các DNNVV ở các NHTM Bắc Ninh là tương ựối tốt, tỷ lệ nợ xấu của ựối tượng này luôn thấp hơn tỷ lệ nợ xấu chung của của toàn tỉnh và có xu hướng giảm dần. Tuy nhiên, ựể nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt ựộng của các DNNVV cũng như chất lượng tắn dụng của các NHTM trong ựầu tư vào DNNVV ựòi hòi cần phải xác ựịnh ựược các khó khăn, vướng mắc trong công tác này ựể có những giải pháp thắch hợp nhất.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)