Quan hệ tắn dụng ngân hàng với doanh nghiệp nhỏ và vừạ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH (Trang 34)

2.2.3.1 đặc ựiểm tắn dụng ngân hàng với DNNVV.

Do hoạt ựộng kinh doanh của DNNVV có những ựặc ựiểm riêng có nên hoạt ựộng tắn dụng ngân hàng với DNNVV cũng có những ựặc ựiểm riêng sau:

Thứ nhất, do quy mô hoạt ựộng sản xuất kinh doanh không lớn, nên hoạt ựộng tắn dụng ngân hàng với doanh nghiệp cũng có qui mô nhỏ và vừa,

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 26 các khoản vay thường có giá trị thấp, nhỏ lẻ, thuộc thị trường bán lẻ của các ngân hàng. Các khoản vay chủ yếu là ựể bổ sung nguồn vốn lưu ựộng tạm thời thiếu hụt của doanh nghiệp.

Thứ hai, các ựiều kiện vay vốn so với quy ựịnh hiện nay thường không ựầy ựủ và mức ựộ tin cậy không caọ Xuất phát từ ựặc ựiểm về qui mô nhỏ nên, bộ máy tổ chức ựiều hành hoạt ựộng kinh doanh của DNNVV thường rất giản ựơn, thiếu chặt chẽ, việc chấp hành các quy ựịnh nhà nước về chế ựộ kế toán tài chắnh còn nhiều bất cập, hơn thế năng lực, trình ựộ quản lý còn nhiều hạn chế, nên các thông tin về tài chắnh, tình hình hoạt ựộng không ựủ hoặc không có ựộ tin cậy ựể ngân hàng quyết ựịnh cho vay hay không cho vaỵ

Thứ ba, hoạt ựộng tắn dụng ngân hàng vừa mang tắnh chất thương mại và mang tắnh chắnh sách hỗ trợ phát triển. DNNVV phải ựối mặt với rất nhiều khó khăn thách thức ựể cạnh tranh tồn tại và phát triển, ựồng thời với mục tiêu khơi dậy và phát huy tiềm năng trong dân cư, thực hiện chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế thì chắnh sách hỗ trợ của Nhà nước là hết sức cần thiết ựóng vai trò quan trọng vào quá trình phát triển của doanh nghiệp, mà một trong những chắnh sách hỗ trợ của Nhà nước là tắn dụng ngân hàng. Hoạt ựộng tắn dụng, không những tắnh ựến lợi nhuận, mà còn tắnh ựến lợi ắch lâu dài, lợi ắch cho xã hộị

Thứ tư, doanh nghiệp nhỏ và vừa thường ắt có sự hiểu biết về các sản phẩm dịch vụ ngân hàng và không nhận hỗ trợ tư vấn tài chắnh, pháp luật từ các tổ chức chuyên nghiệp, nên trong quan hệ tắn dụng với ngân hàng thường gặp rất nhiều khó khăn, khó khăn từ phắa ngân hàng và cả từ phắa doanh nghiệp. Hơn nữa trong nền kinh tế thị trường quan hệ tắn dụng ngày càng mở rộng và tác ựộng mạnh mẽ ựến nền kinh tế, Nhà nước thông qua hoạt ựộng tắn dụng ngân hàng là công cụ ựể ựiều tiết nền kinh tế, do vậy các quy ựịnh về tắn dụng ngày càng kiện toàn, ựổi mới, chặt chẽ, ngăn ngừa các rủi ro, phù hợp

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 27 với vận hành của cơ chế thị trường, nhằm ựảm bảo an toàn cho hệ thống ngân hàng.

2.2.3.2 Các phương thức tắn dụng của ngân hàng thương mại ựối với doanh nghiệp nhỏ và vừạ

Hiện nay, ựể ựáp ứng nhu cầu vốn của các chủ thể trong nền kinh tế cũng như của các doanh nghiệp, các NHTM áp dụng một số phương thức cho vay sau:

+ Cho vay từng lần: Mỗi lần vay vốn, KH và NH thực hiện các thủ tục vay vốn, ký kết, giải ngân, thu nợ theo từng HđTD. Việc rút vốn vay có thể thực hiện một lần hay nhiều lần phù hợp với tiến ựộ sử dụng vốn vay thực tế của khách hàng nhưng tổng số tiền của các lần rút vốn không ựược vượt quá số tiền cho vay ghi trong HđTD. Với phương thức vay này, mỗi lần vay KH phải cung ứng phương án kinh doanh cụ thể cũng như các hóa ựơn, chứng từ, hợp ựồng kinh tế cho NH xét duyệt cấp tắn dụng. Xác ựịnh thời hạn cho vay và kỳ hạn trả nợ: với phương thức cho vay từng lần thì thời hạn cho vay ựược xác ựịnh cho mỗi lần vay cụ thể và dựa trên các yếu tố như chu kỳ ngân quỹ, dự báo lưu chuyển tiền tệ. đối với việc ựịnh kỳ hạn trả nợ và số tiền trả trên mỗi kỳ hạn chủ yếu dựa vào lưu chuyển tiền tệ của chắnh phương án vay vốn. + Cho vay theo hạn mức: Áp dụng ựối với KH có nhu cầu vay bổ sung vốn lưu ựộng thường xuyên, quá trình vay vốn, trả nợ diễn ra nhiều lần trong thời hạn cho vay của hợp ựồng tắn dụng. Theo phương thức cho vay này, KH ựược NH cấp một hạn mức tắn dụng duy trì trong một khoảng thời gian nhất ựịnh. Trong thời hạn rút vốn, KH có thể rút vốn và/ hoặc trả vốn nhiều lần nhưng tổng mức dư nợ vay tại bất kỳ thời ựiểm nào cũng phải ≤ hạn mức tắn dụng ựã ựược cấp. Việc xác ựịnh hạn mức sẽ ựược thẩm ựịnh cụ thể thông qua các số liệu báo cáo của các kỳ kinh doanh cũng như kế hoạch kinh doanh của từng khách hàng cụ thể. Quá trình giải ngân và thu nợ của cho vay theo hạn

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 28 mức tắn dụng gắn liền với diễn biến khoản chi - thu nợ trong hoạt ựộng của DN, không phân biệt theo phương án, từng thương vụ như cho vay từng lần. + Cho vay theo dự án ựầu tư: Phương thức cho vay này áp dụng ựối với KH có nhu cầu vay ựể thực hiện các dự án ựầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án phục vụ ựời sống. Tổng nhu cầu vốn của dự án ựược tài trợ cho tài sản cố ựịnh và nhu cầu vốn lưu ựộng của dự án. Thông thường ựể quyết ựịnh cấp tắn dụng dưới dạng cho vay theo dự án, NH phải phân tắch lưu chuyển tiền tệ của phương án, hiệu quả mang lại từ dự án, tổng chi phắ của phương án, vốn ựối ứng cần thiết phải có của DNẦTừ ựó NH sẽ ựưa ra mức ựầu tư và thời hạn cho vay, kỳ hạn trả nợ cụ thể. Thời hạn cho vay không quá thời hạn hoạt ựộng của dự án. Thời hạn cho vay bao gồm: thời hạn ân hạn ( nếu có), thời hạn trả nợ. Trong thời hạn rút vốn ựược quy ựịnh trong HđTD, KH có thể rút vốn nhiều lần phù hợp với tiến ựộ thực hiện dự án, nhưng tổng số tiền của các lần rút vốn không vượt quá số tiền cho vay ghi trên HđTD.

+ Cho vay hợp vốn: Phương thức cho vay này áp dụng khi: Số tiền cho vay tối ựa của NH ựối với một KH chỉ ựáp ứng ựược một phần nhu cầu vay vốn của KH ựể thực hiện dự án ựầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ hoặc dự án phục vụ ựời sống. NH muốn phân tán rủi ro khi cho vay một dự án. Các TCTC nhỏ, có trình ựộ chuyên môn nghiệp vụ chưa cao và mong muốn thông qua cho vay hợp vốn ựể có cơ hội tiếp cận và học hỏi nâng cao nghiệp vụ. Nhiều NH hoặc TCTD cùng cho vay ựối với một dự án hoặc phương án vay vốn của KH, trong ựó có một ngân hàng hoặc một TCTD làm ựầu mối dàn xếp.

+ Cho vay theo hạn mức thấu chi: Là việc cho vay mà NH thỏa thuận bằng văn bản chấp thuận cho KH chi vượt số tiền có trên tài khoản thanh toán của KH phù hợp với các quy ựịnh hiện hành của pháp luật về hoạt ựộng thanh

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 29 toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.

+ Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tắn dụng: Tổ chức tắn dụng chấp thuận cho khách hàng ựược sử dụng số vốn vay trong phạm vi hạn mức tắn dụng ựể thanh toán tiền mua hàng, dịch vụ, rút tiền mặt tại máy rút tiền tự ựộng hoặc các diểm thanh toán thẻ hoặc ựại lý của tổ chức tắn dụng.

+ Bảo lãnh ngân hàng: Là cam kết bằng văn bản của tổ chức tắn dụng (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chắnh thay cho khách hàng (bên ựược bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không ựúng nghĩa vụ ựã cam kết với bên nhận bảo lãnh. Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tắn dụng số tiền ựã trả thaỵ

Bảo lãnh ngân hàng có nhiều hình thức như: Bảo lãnh dự thầu, Bảo lãnh bảo hành, Bảo lãnh thực hiện hợp ựồng, Bảo lãnh thanh toán, Bảo lãnh nhận hàng.

Bảo lãnh dự thầu: Mục ựắch của bảo lãnh dự thầu là sự ựảm bảo của ngân hàng về sự bồi thường trong phạm vi số tiền trong giấy bảo lãnh nếu bên ựề nghị bảo lãnh từ chối ký kết hợp ựồng mà ựã trúng thầu, rút tiền dự thầu trước ngày quy ựịnh hoặc không có khả năng chứng tỏ ựảm bảo làm việc cho nhà thầu sau khi hợp ựồng ký kết.

Bảo lãnh bảo hành : Là sự bảo ựảm bồi hoàn cho người thụ hưởng bảo lãnh nếu có bất kỳ nhược ựiểm nào trong vận chuyển hàng hóa, xây dựng..v.vẦhoặc bên ựối tác không bảo dưỡng máy móc vì bất kỳ lắ do nàọ Số tiền bảo lãnh phải ựược ựồng ý trong hợp ựồng và ngày hết hạn phụ thuộc vào phạm vi hoạt ựộng, mục ựắch bảo lãnh.

Bảo lãnh thực hiện hợp ựồng: Là sự bảo ựảm bồi hoàn cho người thụ hưởng bảo lãnh trong trường hợp nếu bên ựối tác không thực hiện nghĩa vụ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 30 của mình trong hợp ựồng (vắ dụ: cung cấp dịch vụ, hiệu suất làm việc..v.v..) số tiền trong bảo lãnh thực hiện hợp ựồng phải ựược sự ựồng ý của các bên.

Bảo lãnh thanh toán: Mục ựắch là giảm thiểu rủi ro về thanh toán tiền hàng cho người bán hàng/xuất khẩụ Vì lý do này, bảo lãnh thanh toán sẽ là sự ựảm bảo thanh toán số hàng hóa cho người bán hàng/xuất khẩu nếu người mua không thực hiện nghĩa vụ thanh toán của mình khi ựến hạn. Số tiền bảo lãnh thanh toán thường chắnh là giá trị hàng hóa và số phắ phải trả cho số ngày kéo dài thêm vì ựòi bồi thường.

Bảo lãnh nhận hàng: Bảo lãnh nhận hàng tạo ựiều kiện cho khách hàng có thể lấy hàng trước khi nhận ựược bộ chứng từ vận chuyển và cho bất kỳ một lý do nào khác như thay thế vận ựơn ựường biển cũ ựã bị thất lạc. Bảo lãnh nhận hàng thường ựược phát hành kèm với Thư tắn dụng. Bảo lãnh nhận hàng là sự bảo ựảm từ phắa ngân hàng (sau khi ựã ký kết với người mua/ nhà nhập khẩu) cho Công ty vận chuyển hoặc Nhà xuất khẩu cho việc giao hàng hóa mà chưa cần xuất trình vận ựơn ựường biển.

+ Tắn dụng thuê mua tài chắnh: Cho thuê tài chắnh là một hình thức tài trợ vốn trong ựó theo yêu cầu của bên ựi thuê (DNNVV), bên cho thuê (Ngân hàng) tiến hành mua tài sản và chuyển giao cho bên ựi thuê sử dụng.

Theo phương thức này, người vay ựược sử dụng tài sản mình cần trên cơ sở ựi vay không cần phải bỏ vốn mua mà chi phắ phải chi tiền thuê tài sản ựó cho Công ty tắn dụng thuê muạ Khi hết hạn hợp ựồng thuê, người vay ựược quyền mua lại tài sản thuê. Trong thời gian thuê, tài sản vẫn thuộc sở hữu của người cho thuê nhưng thực chất ựây là một khoản vay có bảo ựảm chắc chắn.

Hình thức tắn dụng thuê mua tạo thuận lợi rất nhiều cho các doanh nghiệp hạn hẹp về ngân quỹ như các DNNVV. Nó giúp cho doanh nghiệp có tài sản sử dụng khi không ựủ vốn tự có ựể giải quyết ựược bài tán vốn và hiệu quả trong ựầu tư, giúp doanh nghiệp giảm ựược rủi ro về tắnh lạc hậu, lỗi thời của tài sảnẦ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 31 quan trọng hơn nó sẽ giúp doanh nghiệp tạo ựược tắn nhiệm ựối với ngân hàng qua các hợp ựồng thuê mua tài chắnh.

Các hình thức tắn dụng là sản phẩm của NHTM trên thị trường kinh doanh tắn dụng và cung cấp dịch vụ ngân hàng. Chắnh sự phong phú về nhu cầu vay vốn của các loại hình doanh nghiệp cùng với sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường ngân hàng ựã làm cho các sản phẩm tắn dụng của ngân hàng ngày ựược cải thiện theo hướng ựi lên. để ựạt ựược doanh số và hiệu quả cho vay cao, các ngân hàng ựã không ngừng tìm cách ựổi mới nghiệp vụ kinh doanh của mình cho phù hợp với các ựối tượng khách hàng. điều ựó có nghĩa là, không phải ựối với mọi doanh nghiệp ngân hàng ựều cung cấp một sản phẩm tắn dụng như nhau mà ựối với từng khách hàng sẽ có một hình thức tắn dụng hợp lý, với một mức lãi suất và thời hạn vay phù hợp. Nhận thức rõ ựược vấn ựề này là vô cùng cần thiết, nhất là khi cho vay ựối với các DNNVV, một ựối tượng khách hàng có ựộ rủi ro caọ

2.2.3.3 Nghiệp vụ cho vay các DNNVV

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH (Trang 34)