Ngân hàng thương mạ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH (Trang 25)

* Khái niệm, hệ thống ngân hàng

Trên thế giới ựã có nhiều ựịnh nghĩa về ngân hàng thương mại với những cách nhìn nhận khác nhau, chẳng hạn:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 17 cấp dịch vụ tài chắnh và hoạt ựộng trong ngành dịch vụ tài chắnh.

- Ở Pháp: Ngân hàng thương mại là những xắ nghiệp thường xuyên nhận của công chúng dưới hình thức tiền gửi hay hình thức khác và họ dung vào nghiệp vụ chiết khấu, tắn dụng hay dịch vụ tài chắnh.

- Nhà kinh tế học David Begg ựịnh nghĩa: Ngân hàng thương mại là trung gian tài chắnh có giấy phép kinh doanh của Chắnh phủ ựể cho vay tiền và mở các tài khoản tiền gửị

- Ở Ấn độ: Ngân hàng thương mại là cơ sở xác nhận các khoản tiền gửi ựể cho vay, tài trợ và ựầu tư.

- Ở Việt Nam theo luật Ngân hàng Nhà nước và Luật các tổ chức tắn dụng thì ựịnh nghĩa: Ngân hàng thương mại là một loại hình tổ chức tắn dụng ựược thực hiện toàn bộ hoạt ựộng ngân hàng và các hoạt ựộng kinh doanh khác có liên quan [8].

Hoạt ựộng ngân hàng là hoạt ựộng kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này ựể cấp tắn dụng và cung ứng dịch vụ thanh toán.

Tổ chức tắn dụng là loại hình doanh nghiệp hoạt ựộng kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này ựể cấp tắn dụng và cung ứng dịch vụ thanh toán.

Tuy các ựịnh nghĩa có khác nhau về ngôn từ, diễn ựạt và một số nội dung song về cơ bản ựều phản ánh hoạt ựộng của ngân hàng thương mại là kinh doanh tiền tệ - tắn dụng, dịch vụ ngân hàng khác. Từ ựó, ựịnh nghĩa Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ - tắn dụng, với hoạt ựộng thường xuyên là nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng các dịch vụ ngân hàng cho nền kinh tế quốc dân.

Hệ thống ngân hàng thương mại có thể ựược phân loại dựa theo một số tiêu chắ sau ựây:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 18 - Dựa theo tắnh chất sở hữu

Theo tắnh chất sở hữu, hệ thống ngân hàng thương mại có thể ựược phân chia như sau:

+ Ngân hàng thương mại Nhà nước: Là những ngân hàng thương mại thuộc quyền sở hữu của Nhà nước, ựược Nhà nước cấp vốn và chịu sự quản lý của Nhà nước. Những ngân hàng loại này có thể là do Nhà nước lập mới hoặc có thể do Nhà nước quốc hữu hoá từ các ngân hàng thương mại cổ phần.

+ Ngân hàng thương mại thuộc các loại hình khác như: các ngân hàng thương mại cổ phần, các ngân hàng thương mại tư nhân hoặc các ngân hàng liên doanh,Ầ

- Dựa theo lĩnh vực hoạt ựộng của ngân hàng

Theo lĩnh vực hoạt ựộng, hệ thống các ngân hàng thương mại có thể chia thành các ngân hàng thương mại kinh doanh thông thường và các ngân hàng thương mại chắnh sách. Trong ựó, các ngân hàng kinh doanh thực hiện hoạt ựộng kinh doanh nhằm mục ựắch thu lợi nhuận thông thường. Hoạt ựộng kinh doanh ngày có thể chỉ bao gồn các nghiệp vụ ngân hàng ựơn thuần, bên cạnh ựó cũng có những ngân hàng tổng hợp thực hiện hoạt ựộng kinh doanh trên nhiều lĩnh vực khác nhau, có thể là tự bản thân ngân hàng thực hiện, cũng có thể là thông qua các công ty do ngân hàng này lập rạ Vắ dụ ựiển hình của các ngân hàng loại này là những ngân hàng thành lập các công ty bảo hiểm và các công ty tài chắnh trực thuộc mình ựể thực hiện việc kinh doanh bảo hiểm và cho thuê tài chắnh. Nhóm các ngân hàng chắnh sách thể hiện sự can thiệp của Nhà nước ựối với một số hoạt ựộng kinh tế trong xã hội, vắ dụ như ngân hàng xuất khẩu quốc gia của một số nước ựược thành lập nhằm tài trợ cho hoạt ựộng xuất nhập khẩu của quốc gia nàỵ Hay như ngân hàng hỗ trợ người nghèo, ngân hàng hỗ trợ nông nghiệpẦ Những ngân hàng loại này nhận ựược rất nhiều sự hỗ trợ từ phắa Nhà nước xuất phát từ ựặc ựiểm của mình.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 19 Các loại ngân hàng chuyên doanh

- Ngân hàng phát triển là ngân hàng chuyên doanh các chức năng chủ yếu và thường xuyên là huy ựộng nguồn vốn trung và dài hạn bằng nhiều hình thức ựể cho vay trung và dài hạn; ựầu tư góp vốn mua cổ phần.

- Ngân hàng ựầu tư là ngân hàng chuyên doanh hoạt ựộng kinh doanh chủ yếu là kinh doanh chứng khoán và các dịch vụ liên quan ựến phát hành bảo lãnh chứng khoán.

- Ngân hàng ựịa ốc (ngân hàng thế chấp bất ựộng sản) là ngân hàng chuyên cho vay dài hạn ựối với các nhà kinh doanh bất ựộng sản có tài sản ựảm bảo là bất ựộng sản.

- Ngân hàng tiết kiệm là ngân hàng với hoạt ựộng chủ yếu là huy ựộng tiền gửi tiết kiệm của dân cư và sử dụng nguồn vốn này ựể kinh doanh chứng khoán (trái phiếu kho bạc); cho vay sản xuất kinh doanh, tiêu dung trên cơ sở thế chấp, cầm cố tài sản của khách hàng vaỵ

- Ngân hàng phát triển nhà là ngân hàng với hoạt ựộng chủ yếu là huy ựộng vốn dưới nhiều hình thức ựể kinh doanh nhà và cho khách hàng vay mua nhà.

- Ngân hàng chắnh sách là ngân hàng của Nhà nước hoạt ựộng không vì mục tiêu lợi nhuận; cho vay các ựối tượng khách hàng theo chắnh sách của Nhà nước.

* Vai trò của ngân hàng thương mại

- Ngân hàng thương mại góp phần nâng cao hiệu quả và phát triển sản xuất kinh doanh

để thực hiện và mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần phải có lượng vốn lớn nhằm tăng cường và ựổi mới thiết bị công nghệ, áp dụng tiến bộ khoa học ký thuật tiên tiến. Trong ựiều kiện vốn của doanh nghiệp không ựủ thì các ngân hàng thương mại là một trong những kênh cung

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 20 ứng vốn ựầy ựủ và kịp thời nhất cho các doanh nghiệp ựể thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh. Từ ựó có ựiều kiện phát triển sản xuất kinh doanh của mọi thành phần kinh tế - xã hộị

đồng thời, thông qua việc cung ứng vốn và các dịch vụ ngân hàng một cách nhanh chóng, thuận lợi góp phần thúc ựẩy nhanh quá trình luân chuyển vốn, tiết kiệm chi phắ, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ựối với mọi thành phần kinh tế - xã hộị

- Ngân hàng thương mại góp phần thực hiện chương trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý theo hướng công nghiệp hoá, hiện ựại hoá ựất nước

Chương trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện ựại hoá cần rất nhiều vốn. Trong khi ngân hàng thương mại Ờ một trong những trung gian tài chắnh lớn của nền kinh tế có thể cung ứng vốn ựáp ứng cao nhất cho sự chuyển dịch cơ cấu ựó. Từ ựó góp phần hữu hiệu vào việc huyển dịch cơ cấu hợp lý giữa các vùng, miền, ngày, lĩnh vực và thúc ựẩy kinh tế - xã hội phát triển. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngân hàng thương mại vừa là nơi tạo môi trường vừa là nơi thực thi chắnh sách tiền tệ quốc gia

Chắnh sách tiền tệ quốc gia do ngân hàng trung ương chủ trì xây dựng và ựiều hành thông qua việc sử dụng các công cụ của chắnh sách tiền tệ như lãi xuất, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở,Ầ Ngân hàng thương mại chắnh là Ộmôi trườngỢ ựể Ngân hàng trung ương sử dụng thực thi các công cụ nàỵ Ngân hàng thương mại phải chấp hành những quy ựịnh của Ngân hàng trung ương về các công cụ chắnh sách tiền tệ, là cầu nối chuyển tiếp các tác ựộng của chắnh sách tiền tệ ựến nền kinh tế xã hộị

Thông qua việc thực thi các công cụ chắnh sách tiền tệ của Ngân hàng thương mại, Ngân hàng trung ương có thể cung ứng thêm tiền cho nền kinh tế hoặc rút bớt tiền từ lưu thông về. đồng thời có những biện pháp thắch hợp ựể

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 21 thực thi chắnh sách tiền tệ hiệu quả nhất.

- Ngân hàng thương mại là cầu nối giữa kinh tế quốc dân với kinh tế quốc tế

Hội nhập kinh tế quốc tế ựã và ựang là xu thế tất yếụ Quan hệ giữa các nước trên mọi lĩnh vực ựang ngày càng phát triển, nhất là trong quan hệ kinh tế. Ngân hàng thương mại với tiềm lực về vốn, với các dịch vụ ngân hàng hiện ựại, ựa dạng ựang là cầu nối hỗ trợ có hiệu quả và nâng cao sức cạnh tranh cho mọi thành phần kinh tế của quốc gia với thị trương quốc tế, tạo cho các cá nhân, các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế - xã hội thực hiện các hợp ựồng kinh tế, các dịch vụ với ựối tác nước ngoài một cách nhanh chóng thuận tiện và an toàn.

* Chức năng của NHTM trong nền kinh tế:

- Chức năng trung gian thanh toán: Ngân hàng thương mại làm trung gian thanh toán khi thực hiện thanh toán theo yêu cầu của khách hàng như trắch tiền gửi từ tài khoản tiền gửi thanh toán của họ ựể thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thu khác. Ngân hàng thương mại ựóng vai trò là người Ộthủ quỹỢ cho các doanh nghiệp và cá nhân bởi ngân hàng là người giữ tài khoản của họ và thực hiện các lệnh thu chi của khách hàng.

Ngân hàng thương mại thực hiện chức năng trung gian thanh toán trên cơ sở thực hiện chức năng trung gian tắn dụng. Bởi vì thong qua việc nhận tiền gửi, ngân hàng ựã mở cho khách hàng tài khoản tiền gửi ựể theo dõi các khoản thu, chị đó chắnh là tiền ựể khách hàng thực hiện thanh toán qua ngân hàng. Hơn nữa, việc thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt giữa các chủ thể kinh tế có nhiều hạn chế như rủi ro, chi phắ lớn,Ầ ựiều này ựã tạo thêm nhu cầu thanh toán qua ngân hàng.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 22 kinh tế - xã hộị Ngân hàng thương mại cung ứng cho khách hàng nhiều phương tiện thanh toán thuận lợi như séc, uỷ nhiệm chil, uỷ nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ thanh toán, thẻ tắn dụngẦ Tuỳ theo nhu cầu, khách hang có thể chọn phương tiện thanh toán không dung tiền mặt thắch hợp. Các chủ thể kinh tế không cần giữ, mang và thanh toán, chi trả cho khách hàng bằng tiền mặt. Do ựó sẽ tiết kiệm ựược chi phắ, thời gian và ựảm bảo ựược thanh toán an toàn. đồng thời, thúc ựẩy lưu thông hàng hoá, ựẩy nhanh tốc ựộ thanh toán, tốc ựộ lưu chuyển vốn, giảm ựược lượng tiền mặt trong lưu thông, dẫn ựế tiết kiệm chi phắ lưu thông tiền mặt như chi phắ in ấn, ựếm nhận, bảo quản tiền,Ầgóp phần phát triển khinh tế - xã hộị

đối với ngân hàng thương mại, chức năng này góp phần tăng thêm lợi nhuận cho ngân hàng thông qua việc thu lệ phắ thanh toán, tăng nguồn vốn cho vay của ngân hàng thể hiện trên số dư Có trong tài khoản tiền gửi của khách hàng.

- Chức năng Ộtạo tiềnỢ: Khi hệ thống ngân hàng ựược phân chia thành hai cấp (hai hệ thống) thì ngân hàng trung ương là ngân hàng phát hành còn ngân hàng thương mại thực hiện kinh doanh tiền tệ - tắn dụng. Với chức năng là trung gian tắn dụng, trung gian thanh toán, ngân hàng thương mại có khả năng tạo ra tiền gửi thanh toán của khách hàng tại ngân hàng thương mạị

Nguồn vốn ngân hàng thương mại huy ựộng ựược thông qua hành vicho vay bằng chuyển khoản ựối với khách hàng của mình ựể thanh toán cho khách hàng của ngân hàng khác tạo nên số tiền gửi (tức tiền tắn dụng). Cứ như thế số tiền này ựược vận hành qua nhiều ngân hàng thương mại sẽ làm cho nó lớn lên gấp nhiều lần số ban ựầụ Mức mở rộng tiền gửi này phụ thuộc vào hệ số mở rộng tiền gửị Hệ số này chịu tác ựộng bởi yếu tố tỷ lệ dự trữ bắt buộc.

Như vậy, quá trình tạo tiền trên chỉ có thể thực hiện ựược khi có sự tham gia của cả hệ thống ngân hàng thương mại chứ bản than một ngân hàng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 23 thương mại không thể tạo ra ựược. Tuy nhiên, nếu xét trên phương diện toàn hệ thống ngân hàng thì số tiền dự trữ (tiền gửi) ựó không rời khỏi hệ thống mà trở thành khoản dự trữ của một ngân hàng khác ựể ngân hàng này tạo ra các khoản cho vay mới và nhờ vậy quá trình tạo tiền lại tiếp tục.

Tóm lại, sự kết hợp giữa chức năng trung gian tắn dụng và chức năng trung gian thanh toán là cơ sở ựể ngân hàng thương mại thực hiện chức nawngtaoj tiền gửi thanh toán. Thông qua chức năng làm trung gian tắn dụng, ngân hàng sử dụng số vốn huy ựộng ựể cho vay, số tiển cho vay ra lại ựược khách hàng sử dụng ựể mua hàng hoá, thanh toán dịch vụ trong khi số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng vẫn ựược coi là bộ phận của tiền giao dịch, ựược họ sử dụng ựể mua hàng hoá, thanh toán dịch vụẦ Khi ngân hàng chỉ thực hiện chức năng nhận tiền gửi mà chưa cho vay, ngân hàng chưa hề tạo tiền, chỉ khi thực hiện cho vay, ngân hàng mới bắt ựầu tạo tiền. đó là một phát minh lớn trong hoạt ựộng ngân hàng. Ở ựây, chắnh việc cho vay ựã tạo ra tiền gửị Tuy vậy, ựể tạo ra tiền gửi thanh toán, ngân hàng thương mại phải làm ựược chức năng trung gian thanh toán, mở tài khoản tiền gửi thanh toán cho khách hàng thì số tiền trên tài khoản này mới là bộ phận của lượng tiền giao dịch.

Với chức năng này, hệ thống ngân hàng thương mại ựã làm tăng phương diện thanh toán trong nền kinh tế, ựáp ứng nhu cầu thanh toán, chi trả của xã hộị Rõ rang khái niệm về tiền hay tiền giao dịch không chỉ là tiền giấy do NHTW phát hành ra mà còn bao gồm một bộ phận quan trọng là lượng tiền ghi sổ do các ngân hàng thương mại tạo rạ

Chức năng này cũng chỉ ra mối quan hệ giữa tắn dụng ngân hàng và lưu thông tiền tệ. Một khối lượng tắn dụng mà ngân hàng thương mại cho vay ra làm tăng lượng tiền cung ứng. Các chức năng của ngân hàng thương mại có mối quan hệ chặt chẽ bổ sung, hỗ trợ cho nhau, trong ựó chức năng trung gian

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 24 tắn dụng là cơ bản nhất, tạo cơ sở cho việc thực hiện các chức năng saụ đồng thời khi ngân hàng thực hiện tốt chức năng trung gian thanh toán và chức năng tạo tiền lại góp phần làm tăng nguồn vốn tắn dụng, mở rộng hoạt ựộng tắn dụng.

* Nguyên tắc cho vay:

để ựảm bảo an toàn vốn, trong quá trình cho vay các ngân hàng thương mại luôn phải tuân thủ các nguyên tắc sau ựây:

- Tiền vay phải ựược sử dụng ựúng mục ựắch ựã thỏa thuận trong hợp ựồng tắn dụng.

Theo nguyên tắc này thì mọi khoản vay ựều phải ựược xác ựịnh trước về mục ựắch kinh tế. Bởi vậy, các doanh nghiệp và cá nhân có nhu cầu vay vốn, trước khi vay phải trình bày với ngân hàng mục ựắch vay vốn, gửi cho ngân

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH (Trang 25)