Thực trạng tắn dụng ngân hàng với các DNNVV tại Việt nam trong thời gian qua

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH (Trang 49)

- Kiểm tra giám sát và xử lý vốn vay (trước, trong, sau khi cho vay và xử lý sau kiểm tra)

2.3.2.Thực trạng tắn dụng ngân hàng với các DNNVV tại Việt nam trong thời gian qua

thời gian qua

DNNVV là ựối tượng khách hàng có nhiều tiềm năng và có vai trò rất lớn mà các ngân hàng trong nước và ngân hàng nước ngoài quan tâm phục vụ. Bên cạnh các ngân hàng thương mại cổ phần như Ngân hàng TMCP Châu Á, NHTMCP Quốc tế, NHTMCP Sài Gòn Thương tắn, NHTMCP Kỹ thương, NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng là những ngân hàng rất sớm ựã xác ựịnh thị trường DNNVV, thị trường cho vay bán lẻ là thị trường mục tiêu lâu dài, thì ựến nay các ngân hàng thương mại nhà nước như Ngân hàng Ngoại thương, Ngân hàng Công thương, Ngân hàng đầu tư, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, trước ựây chỉ xác ựịnh những doanh nghiệp lớn, các tổng công ty là khách hàng của mình, thì nay cũng ựã hoạch ựịnh chiến lược tăng trưởng tắn dụng ựối với DNNVV như: Ngân

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 41 hàng Ngoại thương ựổi mới công nghệ, phát triển thị trường tắn dụng bán lẻ dành 3.000 tỷ ựể cho vay DNNVV; Ngân hàng đầu tư và phát triển cũng dành 3.200 tỷ ựể cho vay DNNVV; Ngân hàng Công thương là ngân hàng nhà nước ựầu tiên ựi tiên phong trong việc cho vay DNNVV và cũng là ngân hàng gặt hái ựược nhiều thành công nhất, dư nợ cho vay DNNVV chiếm tới 50% - 60% tổng dư nợ [9,10].

Uớc tắnh 80% lượng vốn cung ứng cho DNNVV là từ kênh ngân hàng, số vốn mà các NHTM cho các DNNVV vay chiếm bình quân 40% tổng dư nợ, tốc ựộ tăng trong tắn dụng cho khối DNNVV trong những năm gần ựây cũng ựã cho thấy tắn hiệu khả quan: năm 2003 là 37,1%, năm 2004 là 20,18% và năm 2005 khoảng 22% [9,10].

Mặc dù hệ thống ngân hàng ựã có chiến lược phát triển tắn dụng cho DNNVV và ựã ựạt kết quả bước ựầu, nhưng nhìn chung việc tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng vẫn còn không khó khăn, với nhiều lý do khác nhau:

Bảng 2.3: Khả năng tiếp cận nguồn vốn ngân hàng

STT Chỉ tiêu Tỷ lệ

1 Khả năng tiếp cận ựược 32,38%

2 Khó tiếp cận 35,25%

3 Không tiếp cận 32,37%

Nguồn: [4]

Như vậy, có tới 67,62% DNNVV rất khó khăn và không tiếp cận ựược nguồn vốn ngân hàng, với một số lý do chắnh:

Thứ nhất: Lý do lớn nhất là tài sản thế chấp cầm cố, bảo lãnh cho khoản vay, chiếm ựến 77% từ chối cho vay của ngân hàng. Theo quy ựịnh của Chắnh phủ, ngân hàng có thể yêu cầu doanh nghiệp vay vốn phải có tài sản bảo ựảm hoặc không có tài sản bảo ựảm. Tuy nhiên, ựể ựược vay vốn không có tài sản bảo ựảm thì doanh nghiệp phải ựáp ứng ựiều kiện: Kinh doanh 2 năm gần

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 42 nhất có lãi, có ựầy ựủ báo cáo tình hình tài chắnh; có phương án, dự án khả thi ựem lại hiệu quả kinh tế; có uy tắn trong quan hệ giao dịch với ngân hàng.

Trên thực tế, rất ắt DNNVV có thể ựáp ứng các ựiều kiện trên, ựặc biệt các doanh nghiệp mới ựi vào hoạt ựộng hoặc doanh nghiệp ựầu tư phát triển sản phẩm mới, nên hiện nay các ngân hàng cho vay DNNVV ựều có quy ựịnh phải có tài sản bảo ựảm.

Hơn nữa, cũng không phải tài sản nào cũng ựược ngân hàng nhận làm tài sản bảo ựảm, việc xác ựịnh giá trị tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh cũng là khó khăn, thường thấp hơn giá trị thị trường (ựặc biệt với máy móc dây chuyền thiết bị ựã qua sử dụng, các tài sản tự chế tạo, cải tạo) dẫn ựến việc từ chối cho vay của ngân hàng.

Thứ hai: Báo cáo tài chắnh của doanh nghiệp chưa có ựộ tin cậy trong việc phản ánh trung thực tình hình tài chắnh doanh nghiệp, chưa thực hiện chế ựộ kế toán. Nhiều doanh nghiệp không thực hiện chế ựộ báo cáo tài chắnh ựịnh kỳ, không thực hiện nghĩa vụ ựăng ký, kê khai và nộp thuế. Một số doanh nghiệp còn trốn thuế, mua bán hoá ựơn tài chắnh, sử dụng hoá ựơn giả. Các hoạt ựộng kinh doanh thu chi phần nhiều bằng tiền mặt, nên ngân hàng không ựủ cơ sở ựánh giá nhận xét về tình hình tài chắnh doanh nghiệp.

Thứ ba: Thiếu căn cứ và các thông tin phục vụ ựánh giá tắnh khả thi của phương án, dự án vay vốn, hơn nữa việc giám sát khách hàng sử dụng vốn vay ựứng mục ựắch cũng là khó khăn cho ngân hàng.

Thứ tư: Về phắa ngân hàng, trước những khó khăn và sự cạnh tranh khốc liệt của doanh nghiệp trong quá trình hội nhập của nền kinh tế thế giới, nhiều ngân hàng ựánh giá nguy cơ rủi ro trong hoạt ựộng tắn dụng với của DNNVV là lớn, chắnh vì vậy việc mở rộng tắn dụng cần có sự thận trọng là hết sức cần thiết. Thứ năm: Vốn ựối ứng của doanh nghiệp thấp, hoạt ựộng kinh doanh chủ yếu bằng vốn vay nên nguy cơ rủi ro cao, ngân hàng thường không mặn mà

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 43 với doanh nghiệp có vốn tự có ắt.

Thứ sáu: Tình trạng hình sự hoá các quan hệ dân sự, dẫn ựến nhiều cán bộ tắn dụng, nhiều ngân hàng (ựặc biệt ở hệ thống các NHTM Nhà nước) không dám mạo hiểm ựầu tư cho vay khi thấy không an toàn, bởi nếu xảy ra rủi ro thì rất nhiều khả năng sẽ bị liên ựớị Mà rủi ro trong hoạt ựộng tắn dụng luôn tiềm ẩn, với nhiều nguyên nhân bất khả kháng (nguyên nhân khách quan) không thể tránh ựược.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH (Trang 49)