Sự ra đời, chức năng, đối tƣợng phục vụ và mơ hình quản lý của Ngân hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hộ nghèo tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh tây ninh , luận văn thạc sĩ (Trang 32 - 36)

2.1 Ngân hàng Chính sách xã hội, một định chế tài chính đặc thù

2.1.1 Sự ra đời, chức năng, đối tƣợng phục vụ và mơ hình quản lý của Ngân hàng

2.1 Ngân hàng Chính sách xã hội, một định chế tài chính đặc thù

2.1.1 S ra đời, chc năng, đối tƣợng phục v và mơ hình qun lý ca Ngân hàng Chính sách xã hi hàng Chính sách xã hi

Ngân hàng Chính sách xã hội ra đời là một hệ quả mang tính tất yếu của

cơng cuộc cải cách ngành ngân hàng cho phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế

quốc tế của nền kinh tế Việt Nam nói chung c ng nhƣ ngành ngân hàng nói riêng. Với mục đích kh c phục những tồn tại về mơ hình tổ chức và cơ chế hoạtđộng của Ngân hàng phục vụ ngƣời nghèo, tách tín dụng chính sách ra kh i tín dụng thƣơng mại, thúc đ y quá trình hiện đại và lành mạnh hoá hoạt động ngân hàng trong giai

đoạn hiện nay; đồng thời nh m tập trung quản lý thống nhất những chƣơng trình tín

dụng ƣu đãi, phối hợp lồng ghép có hiệu quả những dự án hỗ trợ xố đói giảm

nghèo, tạo việc làm, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, phát triển thị trƣờng lao

động,… Ngày 04 tháng 10 năm 2002 Thủ tƣớng Chính phủ đã ký Quyết định số

131/2002/QĐ-TTg thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội với chức năng:

- Tổ chức huy động vốn trong và ngoài nƣớc có trả lãi của mọi tổ chức và

tầng lớp dân cƣ bao gồm tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn; Tổ chức huy động tiết kiệm trong cộng đồng ngƣời nghèo.

- Phát hành trái phiếu đƣợc Chính phủ bảo lãnh, chứng chỉ tiền gửi và các giấy tờ có giá khác; Vay các tổ chức tài chính, tín dụng trong và ngồi nƣớc; Vay tiết kiệm Bƣu điện, Bảo hiểm xã hội Việt Nam; Vay Ngân hàng Nhà nƣớc.

- Đƣợc nhận các nguồn vốn đóng góp tự nguyện khơng có lãi hoặc khơng hồn trả gốc của các cá nhân, các tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính, tín dụng và các tổ chức chính trị - xã hội, các hiệp hội, các tổ chức phi chính phủ trong nƣớc và nƣớc ngồi.

- Mở tài khoản tiền gửi thanh toán cho tất cả các khách hàng trong và ngồi nƣớc.

- Có hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống liên ngân hàng trong nƣớc.

- Thực hiện các dịch vụ ngân hàng về thanh toán và ngân quỹ gồm: Cung

ứng các phƣơng tiện thanh toán; Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nƣớc; Thực

hiện các dịch vụ thu hộ, chi hộ b ng tiền mặt và không b ng tiền mặt; Các dịch vụ

khác theo quy định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc.

- Cho vay ng n hạn, trung hạn và dài hạn phục vụ cho sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống; góp phần thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo, ổn định xã hội.

- Nhận làm dịch vụ uỷ thác cho vay từ các tổ chức quốc tế, quốc gia, cá nhân trong nƣớc, ngoài nƣớc theo hợp đồng uỷ thác.

Với sự kiện này, lịch sử phát triển ngành ngân hàng Việt Nam chính thức

đƣợc chứng kiến sự hình thành một định chế tài chính tín dụng đặc thù của Nhà nƣớc nh m chuyển tải vốn tín dụngƣu đãi đến ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách khác, góp phần thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xố đói giảm

nghèo và thực hiện các mục tiêu chính trị - kinh tế - xã hội.

Ngân hàng Chính sách xã hội thực chất là một định chế tài chính Nhà nƣớc

chuyên thực hiện cơ chế tín dụng chính sách, hoạt động khơng vì mục đích lợi

nhuận, phục vụ lợi ích phát triển xã hội, đảm nhận vai trò điều tiết nguồn lực tài chính của Nhà nƣớc, hỗ trợ một phần vốn qua chính sách tín dụngƣu đãi cho những khu vực kinh tế - xã hội và các đối tƣợng chƣa đủ điều kiện tiếp cận các dịch vụ tín dụng của các ngân hàng thƣơng mại, thực hiện mục tiêu xố đói giảm nghèo và kích thích sự phát triển nông thôn, nông nghiệp. Đối tƣợng phục vụ của Ngân hàng Chính sách xã hội gồm:

- Hộ nghèo.

- Học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn đang theo học các trƣờng đại

- Các đối tƣợng cần vay vốn để giải quyết việc làm.

- Các đối tƣợng chính sách đi lao động có thời hạn ở nƣớc ngồi. - Các hộ gia đình sản xuất kinh doanh tại vùng khó khăn.

- Các đối tƣợng khác theo Quyết định của Chính phủ. Hiện nay có các đối tƣợng nhƣ: Cho vay doanh nghiệp làm nhà ở bán trả chậm cho các hộ dân; Hộ gia

đình vay vốn để thực hiện chƣơng trình quốc gia về nƣớc sạch và vệ sinh mơi

trƣờng nơng thơn; Hộ gia đình vay vốn làm nhà vƣợt l đồng b ng sông Cửu Long. Khác với các ngân hàng thƣơng mại truyền thống, Ngân hàng Chính sách xã hội đƣợc tổ chức, quản lý theo nguyên t c thống nhất trong toàn hệ thống từ Trung

ƣơng đến cơ sở, thực hiện đ ng cơ chế dân chủ hoá, xã hội hoá, đảm bảo công khai minh bạch việc sử dụng đồng vốn tín dụng của Nhà nƣớc.

Mơ hình Ngân hàng Chính sách xã hội với cơ chế quản trị và điều hành đã đƣợc xác lập là một trong những giải pháp thành cơng trong việc “xã hội hố”, “dân chủ hố” của hoạt động tín dụng chính sách, trực tiếp góp phần thực hiện dân chủ, cơng b ng của xã hội văn minh. Tính sáng tạo của tổ chức Ngân hàng Chính sách xã hội biểu hiện trƣớc hết ở mơ hình tổ chức và quản lý đặc thù của nó phù hợp điều kiện kinh tế - chính trị - xã hội ở Việt Nam. Vị thế sức mạnh của Ngân hàng Chính sách xã hội là do sức mạnh tổng hợp của 4 bộ phận hợp thành, đó là:

- Bộ phận quản lý do các cơ quan quản lý Nhà nƣớc các cấp liên quan cùng tham gia Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội ở Trung ƣơng, Ban đại

diện Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng và Ban đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội cấp quận, huyện trực thuộc tỉnh, thành phố.

- Bộ phận điều hành gồm toàn bộ cán bộ, nhân viên chuyên trách từ Tổng Giám đốc trở xuống của Ngân hàng Chính sách xã hội, có trách nhiệm tổ chức thực hiện việc quản lý vốn, đƣa vốn tín dụng kịp thời đến đối tƣợng thụ hƣởng, đào tạo

tay nghề cho cán bộ và hƣớng dẫn các đối tƣợng vay vốn thực hiện các chính sách tín dụng của Chính phủ.

- Bộ phận các tổ chức chính trị - xã hội do 4 tổ chức đoàn thể hợp thành (theo Nghị định 78/2002/NĐ-CP), đó là: Hội Nơng dân, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh và Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. Đây là cầu nối giữa Nhà nƣớc và nhân dân, làm dịch vụ uỷ thác từng phần thông qua mạng lƣới rộng lớn của các Tổ tiết kiệm và vay vốn tại cơ sở.

- Bộ phận thứ tƣ là các Tổ tiết kiệm và vay vốn đƣợc thành lập tại các thôn, bản, ấp, làng do 4 tổ chức chính trị - xã hội trên đây chỉ đạo xây dựng và quản lý.

Đây là bộ phận trực tiếp tác nghiệp tại cơ sở.

Thiết lập đƣợc mơ hình Ngân hàng Chính sách xã hội với 4 bộ phận cấu

thành trên đây thể hiện đặc trƣng của định chế tài chính này hồn tồn khác hẳn các

định chế tài chính của ngân hàng hiện có và đang hoạtđộng trong cơ chế thị trƣờng

ở Việt Nam. Đồng vốn tín dụng chính sách ƣu đãi của Nhà nƣớc thông qua tổ chức mang tính kinh tế - chính trị - xã hội này đƣợc “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” đã và đang tạo cơ hội để ngƣời dân phát huy quyền làm chủ từ cơ sở, ảnh hƣởng của công cuộc đổi mới đang có điều kiện đi tới tận vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn nhất từ bao đời nay, nơi cội nguồn mọi th ng lợi và thành công của sự

nghiệp cách mạng.

Mơ hình quản lý của Ngân hàng Chính sách xã hội có các đặc điểm:

- Hội đồng quản trị ở Trung ƣơng, các Ban đại diện Hội đồng quản trị ở cấp tỉnh, cấp huyện chủ yếu là Thủ trƣởng các ban, ngành trong bộ máy quản lý Nhà nƣớc, các tổ chức đồn thể chính trị - xã hội đặt dƣới sự chỉ đạo của Chính phủ ở

Trung ƣơng, của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện. Hiện nay Hội đồng quản trị

có mƣời hai thành viên gồm ba thành viên hoạt động chuyên trách: Chủ tịch Hội đồng quản trị, uỷ viên Hội đồng quản trị giữ chức Tổng Giám đốc, uỷ viên Hội

đồng quản trị giữ chức Trƣởng Ban kiểm sốt và chín thành viên hoạt động kiêm nhiệm gồm: Phó Chủ nhiệm Văn phịng Chính phủ, Thứ trƣởng Bộ Tài chính, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc, Thứ trƣởng Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Thứ trƣởng Bộ Lao động Thƣơng binh và xã hội, Thứ trƣởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển

nơng thơn, Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc, Phó Chủ tịch Hội Nơng dân Việt Nam, Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.

- Huy động tiềm năng to lớn về trí tuệ, sức ngƣời, sức của tồn xã hội vì sự

nghiệp xố đói giảm nghèo, xây dựng một xã hội cơng b ng, dân chủ văn minh. Sự

nghiệp xố đói giảm nghèo đang là một thách thức, là thƣớcđo lƣơng tâm của thời

đại, là bản chất tốt đẹp của chế độ xã hội mới.

- Thực hiện cơ chế xã hội hố cơng tác tín dụng chính sách, xây dựng một kênh dẫn vốn tin cậy chuyên trách phục vụ ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách khác đƣợc cấp vốn kịp thời, đ ng chế độ chính sách, đ ng pháp luật, tiết kiệm chi phí quản lý ngành, giảm chi cho Ngân sách Nhà nƣớc, ngăn chặn ngay từđầu tệ

tham nh ng.

Mơ hình quản lý Ngân hàng Chính sách xã hội hiện đang còn rất mới, là một

đặc thù riêng có ở nƣớc ta. Mơ hình quản lý này khơng cần phải có nhiều ngƣời trong biên chế bộ máy tác nghiệp vì đã có hàng chục vạn ngƣời ngồi ngân hàng tự

nguyện làm việc cho Ngân hàng Chính sách xã hội với đặc trƣng tổng thể là: “uỷ

thác từng phần, dân chủ cơng khai, giao dịch tại xã”.

2.1.2 Tóm lƣợc quy trình thành lp T tiết kiệm và vay vn * Mụcđích thành lp T tiết kim và vay vn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hộ nghèo tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh tây ninh , luận văn thạc sĩ (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)