Kết quả cho vay hộ nghèo của Chi nhánh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hộ nghèo tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh tây ninh , luận văn thạc sĩ (Trang 40 - 43)

2.3.1 Dƣ n h nghèo qua các năm

Năm 2003, ngay sau khi đƣợc thành lập, Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Tây Ninh tập trung vào việc tìm kiếm trụ sở dơi dƣ tại tỉnh và các huyện

để xin đƣợc cấp, mƣợn hoặc thuê làm trụ sở giao dịch. Đồng thời tập trung tuyển dụng và đào tạo đội ng cán bộ viên chức đủ tiêu chu n theo quy định của ngành và tiến hành nhận bàn giao các chƣơng trình tín dụng ƣu đãi từ Kho bạc Nhà nƣớc, Ngân hàng Công thƣơng. Riêng tín dụng hộ nghèo nhận bàn giao từ Ngân hàng phục vụ ngƣời nghèo và uỷ thác lại toàn bộ cho Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tây Ninh với dƣ nợ cuối năm 2003 đạt 76.805 triệu

đồng, nợ quá hạn 4.976 triệu đồng, chiếm 6,48% dƣ nợ hộ nghèo.

Năm 2004, thực hiện văn bản chỉ đạo của Thủ tƣớng Chính phủ, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam về việc nhận bàn giao cho vay hộ nghèo từ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để uỷ thác

từng phần qua các tổ chức Đoàn thể chính trị - xã hội tại 09 tỉnh thí điểm. Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Tây Ninh đã báo cáo và tham mƣu đối với Uỷ

ban nhân dân tỉnh, Ban đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh, Ngân hàng Nhà nƣớc Chi nhánh tỉnh Tây Ninh có văn bản chỉ đạo về cơng tác nhận bàn giao và đã triển khai thực hiện với kết quả: Tổng dƣ nợ nhận bàn giao thời

điểm 30/4/2004 là 64.560.028.200đ. Trong đó: nợ trong hạn 57.406.286.700đ, nợ

quá hạn 6.143.253.800đ, nợ khoanh 1.010.487.700đ. Số hộ còn dƣ nợ: 22.544 hộ, số Tổ tiết kiệm và vay vốn còn dƣ nợ 2.030 tổ.

Sau khi nhận bàn giao, toàn Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Tây Ninh đã nỗ lực phấn đấu đảm bảo công tác giải ngân, thu nợ, thu lãi đƣợc bình thƣờng và đạt kết quả tốt nhƣ: tăng trƣởng dƣ nợ, kéo giảm nợ quá hạn, thu lãi

tăng…

Dƣ nợ hộ nghèo từ thời điểm nhận bàn giao 30/4/2004 đến 30/6/2010 thể

Bảng 2.1: Dƣ nợ hộ nghèo từ thời điểm nhận bàn giao 30/4/2004 đến 30/6/2010 Đơn vị tính: hộ, triệu đồng Năm Số hộ nghèo còn đang dƣ n Dƣ nợ Tng s N quá hn T l % n quá hạn 30/4/2004 22.544 64.560 6.143 9,52 2004 28.360 122.796 3.630 2,96 2005 31.256 163.406 3.694 2,26 2006 37.619 209.995 3.466 1,65 2007 40.343 244.958 4.328 1,77 2008 41.566 274.920 6.471 2,35 2009 40.921 290.010 5.182 1,79 30/6/2010 40.975 313.846 6.309 2,01

(Nguồn: Báo cáo thƣờng niên và Báo cáo 6 tháng đầu năm 2010 của Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Tây Ninh).

Qua số liệu bảng 2.1 ta thấy nợ quá hạn cuối năm 2004 giảm 2.513 triệu

đồng, giảm 40,91% so với thời điểm nhận bàn giao 30/4/2004, nguyên nhân chính làm giảm nợ quá hạn là do đƣợc Trung ƣơng xử lý khoanh nợ và sự nỗ lực thu hồi nợ tồn đọng của Hội sở Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh và các Phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện.

Tính đến 30/6/2010, dƣ nợ hộ nghèo đã tăng 249.286 triệu đồng, tăng 3,86

lần so với thời điểm nhận bàn giao 30/4/2004. Dƣ nợ hộ nghèo bình quân tăng từ

2,86 triệu đồng/hộ thời điểm nhận bàn giao 30/4/2004 lên 7,66 triệu đồng/hộ thời

điểm 30/6/2010.

Nợ quá hạn thời điểm 30/6/2010 tăng 166 triệu đồng, tăng 2,7% so với thời

điểm nhận bàn giao 30/4/2004. Từ năm 2004 đến năm 2006, tỷ lệ nợ quá hạn giảm

1,31%, nguyên nhân giảm chủ yếu là do tăng trƣởng dƣ nợ 71,01% trong khi số

tuyệt đối chỉ giảm 164 triệu đồng. Đáng lƣu ý, nợ quá hạn đến 30/6/2010 lại tăng 1.127 triệu đồng, tăng 21,75% so với năm 2009 và tăng 2.679 triệu đồng, tăng

73,8% so với năm 2004. Điều này cho thấy nợ quá hạn của tín dụng hộ nghèo có xu hƣớng tăng lên nếu nhƣ khơng có các giải pháp hữu hiệu để củng cố và nâng cao chất lƣợng tín dụng.

2.3.2 Phân tích cht lƣợng tín dụng

Tính đến thời điểm 30/6/2010, Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Tây Ninh có nợ quá hạn hộ nghèo 6.309 triệu đồng, đƣợc phân theo nguyên nhân và khả năng thu hồi nhƣ sau:

Nợ quá hạn phát sinh chủ yếu do nguyên nhân khách quan. Cụ thể phân theo các nhóm ngun nhân chính thể hiện qua bảng 2.2 gồm:

Bng 2.2: N quá hn phát sinh thi đim 30/6/2010 phân theo các nhóm nguyên nhân chính

Đơn vị tính: triệu đồng

Stt Nguyên nhân nợ quá hạn Số tiền T l %

I Nguyên nhân bất khả kháng (=1+2) 5.624 89,14

1 Ngƣời vay chết, ngƣời thừa kế khơng có khả năng

trả nợ, hộ vay đặc biệt khó khăn 2.964 46,98 2 Thiên tai, dịch bệnh, sản xuất kinh doanh thua lỗ 2.660 42,16

II Nguyên nhân chủ quan (=3+4) 685 10,86

3 Hộ vay sử dụng vốn sai mụcđích 480 7,61

4 Hộ vay chây ỳ không trả 205 3,25

Tổng cộng (I+II) 6.309 100,00

(Nguồn: Báo cáo 6 tháng đầu năm 2010 của Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Tây Ninh).

Khả năng thu hồi: nợ quá hạn có khả năng thu hồi 873 triệu đồng, chiếm

13,84% nợ quá hạn; nợ quá hạn khơng có khả năng thu hồi 5.436 triệu đồng, chiếm 86,16% nợ quá hạn. Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Tây Ninh đã lập

thủ tục xin xoá nợ một số trƣờng hợp khơng cịn khả năng thu hồi và đang chờ

quyết định của Chính phủ.

Nhƣ vậy, qua bảng số liệu 2.2 và phân tích tình hình nợ quá hạn nêu trên cho thấy nợ quá hạn đến 30/6/2010 là 6.309 triệu đồng, chiếm 2,01% dƣ nợ hộ nghèo,

tăng 1.127 triệu đồng so với năm 2009. Tỷ lệ nợ quá hạn hộ nghèo không vƣợt tỷ lệ

cho phép 3%, tuy nhiên nợ quá hạn có xu hƣớng tăng là dấu hiện cần lƣu ý. Nợ quá hạn tập trung vào nguyên nhân bất khả kháng (chết, đặc biệt khó khăn, thiên tai, dịch bệnh, sản xuất kinh doanh thua lỗ...) chiếm 89,14% và nợ quá hạn do chủ quan của ngƣời vay (sử dụng sai mục đích, chây ỳ) chiếm 10,86%. Xét về khả năng thu hồi thì phần lớn nợ quá hạn thuộc diện khơng có khả năng thu hồi vốn chiếm đến 86,16% dƣ nợ hộ nghèo quá hạn, hầu hết đây là khoản nợ nhận bàn giao từ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và phát sinh mới trong quá trình hoạt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hộ nghèo tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh tây ninh , luận văn thạc sĩ (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)