Giải pháp để củng cố và nâng cao chất lƣợng tín dụng hộ nghèo tại Chi nhánh Ngân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hộ nghèo tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh tây ninh , luận văn thạc sĩ (Trang 69)

tại Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Tây Ninh

Để củng cố và nâng cao chất lƣợng tín dụng hộ nghèo cần thực hiện đồng bộ các giải pháp sau đây:

3.3.1 Đối với Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội cấp tỉnh

Thực hiện kịp thời cơng tác kiểm tra, rà sốt lại toàn bộ các khoản vay vốn hộ nghèo, tiến hành đối chiếu trực tiếp đến các hộ vay vốn nh m xác định chính xác

tình trạng nợ vay để có hƣớng xử lý thích hợp. Chỉ đạo áp dụng các giải pháp tích

Phối hợp với chính quyền địa phƣơng cơ sở, các ban ngành, đoàn thể để cơng tác th m định, bình xét có chất lƣợng nh m cho vay đ ng đối tƣợng, thực hiện tốt cơng b ng xã hội, tránh tình trạng nguồn vốn cho vay không đến đƣợc hộ nghèo cần vốn chăn nuôi, sản xuất tăng thêm thu nhập xố đói giảm nghèo.

Thực hiện cho vay đảm bảo đ ng quy trình, thủ tục, điều kiện. Đôn đốc, giám sát các đơn vị nhận uỷ thác, Tổ tiết kiệm và vay vốn tiến hành kiểm tra sử dụng vốn theo quy định để hƣớng hộ nghèo sử dụng vốn vay đ ng mục đích và có hiệu quả.

Thực hiện lồng ghép các chƣơng trình khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngƣ trong hoạt động cho vay ƣu đãi hộ nghèo do các Hội đoàn thể kết hợp với các cơ quan khuyến nông, th y, bảo vệ thực vật tổ chức triển khai tại tất cả các Tổ tiết kiệm và vay vốn.

Tăng cƣờng hơn nữa công tác tập huấn, hƣớng dẫn nghiệp vụ cho đội ng cán bộ viên chức, đội ng cán bộ Hội đoàn thể nhận uỷ thác cho vay hộ nghèo, các Tổ trƣởng Tổ tiết kiệm và vay vốn.

Tuyên truyền rộng kh p đến mọi ngƣời dân trong tỉnh, đặc biệt là các Tổ tiết kiệm và vay vốn về chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về cơng cuộc xố đói giảm nghèo, ổn định xã hội… thơng qua kênh Ngân hàng Chính sách xã hội thực hiện cho vay từ các nguồn vốn ƣu đãi đối với hộ nghèo.

Cần có giải pháp chế tài cụ thể đối với các tổ chức Hội đồn thể khơng hồn thành tốt nhiệm vụ nhận uỷ thác, quy định cụ thể mức chi trả phí theo mức độ hồn thành nhiệm vụ nhận uỷ thác (hiện nay mức chi trả phí uỷ thác áp dụng theo tỷ lệ nợ quá hạn phát sinh đến 5%).

Đối với các Tổ tiết kiệm và vay vốn, là đơn vị tác nghiệp cụ thể, thực hiện một số cơng đoạn trong quy trình cho vay thay cán bộ tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội nên có ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng tín dụng hộ nghèo. Vì vậy cần có cơ chế tài chính tƣơng ứng với tầm quan trọng đó nhƣ nâng tỷ lệ hoa hồng từ 0,085% lên 0,13% trên dƣ nợ có thu đƣợc lãi, số tăng lên lấy từ việc giảm phí uỷ thác của các tổ chức Hội đồn thể.

Thành lập các đồn cơng tác để thực hiện việc kiểm tra, giám sát, đôn đốc tại các Ph ng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện trong việc củng cố Tổ tiết kiệm và vay vốn nh m nâng cao chất lƣợng tín dụng hộ nghèo.

3.3.2 Đối với Phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội cấp huyện

Cần kh n trƣơng, nghiêm t c thực hiện chỉ tiêu kế hoạch tín dụng hộ nghèo đã đƣợc giao vì chƣơng trình tín dụng cho vay hộ nghèo đang chiếm tỷ trọng lớn

trong tổng dƣ nợ hiện nay của Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Tây Ninh, cần phải phối hợp với các cơ quan khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ, các tổ chức dạy nghề, hƣớng nghiệp… và các tổ chức chính trị - xã hội để việc cho vay vốn đối với hộ nghèo phải đƣợc lồng ghép với các chƣơng trình chuyển giao công nghệ với phƣơng châm “cầm tay chỉ việc” mới có hiệu quả, trên cơ sở đó để nâng suất đầu tƣ đối với hộ nghèo cần tránh khuynh hƣớng bình quân, dàn trải, xẻ m ng về mức cho vay. Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Tây Ninh cho vay theo danh sách hộ nghèo đã đƣợc bình xét ở Tổ tiết kiệm và vay vốn có sự giám sát của các tổ chức chính trị - xã hội và đƣợc Uỷ ban nhân dân xã phê duyệt.

Việc phân khai chỉ tiêu kế hoạch tín dụng hộ nghèo của Uỷ ban nhân dân các cấp phải đƣợc thực hiện đến cơ sở cấp thôn, ấp. Ph ng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội cấp huyện gi p cho Uỷ ban nhân dân cấp xã lên biểu phân khai chỉ tiêu tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng hộ nghèo đến cấp thơn, ấp trong xã để Uỷ ban nhân dân xã ký duyệt trên cơ sở kế hoạch và chƣơng trình xố đói giảm nghèo của xã. Trƣởng thôn, ấp nhận đƣợc chỉ tiêu cho vay thông báo cho các Tổ tiết kiệm và vay vốn, cho các đối tƣợng hộ nghèo thụ hƣởng chính sách tín dụng ƣu đãi để Tổ bình xét, lập danh sách và gửi thủ tục vay vốn theo quy định. Uỷ ban nhân dân xã khơng

nên giao chỉ tiêu kế hoạch tín dụng hộ nghèo cho các tổ chức Hội đoàn thể ở cấp xã. Cần chuyển giao cơng nghệ quản lý tín dụng hộ nghèo cho các tổ chức chính trị - xã hội, các Tổ tiết kiệm và vay vốn, đặc biệt coi trọng khâu tổ chức ghi chép, bảo quản lƣu trữ chứng từ, sổ sách đến hộ vay và Tổ tiết kiệm và vay vốn.

Cán bộ tín dụng tại Hội sở Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh và các Ph ng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện cần chuyển động thái từ

trực tiếp làm các nội dung công việc đã uỷ thác cho tổ chức Hội đoàn thể sang động thái chủ yếu là hƣớng dẫn, đôn đốc và kiểm tra, kiểm sốt lại các nội dung cơng việc của Hội đoàn thể phải làm theo nội dung uỷ thác.

Cán bộ tín dụng phải ch trọng đến việc củng cố, xây dựng Tổ tiết kiệm và vay vốn, hƣớng dẫn, đơn đốc tổ chức Hội đồn thể cấp xã làm dịch vụ uỷ thác cho Ph ng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện theo nội dung hợp đồng uỷ thác đã ký kết. Tranh thủ sự chỉ đạo của Chính quyền cấp xã là tiền đề để nâng cao chất lƣợng hoạt động nói chung và chất lƣợng tín dụng hộ nghèo nói riêng.

3.3.3 Đối với Tổ tiết kiệm và vay vốn

Củng cố và s p xếp lại các Tổ tiết kiệm và vay vốn theo hƣớng:

Quán triệt và chấn chỉnh hoạt động của Tổ tiết kiệm và vay vốn theo nội dung Quyết định số 783/QĐ-HĐQT ngày 29/7/2003 của Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội: Tổ tiết kiệm và vay vốn bao gồm các tổ viên là hộ nghèo cƣ tr trên cùng địa bàn dân cƣ trong phạm vi cấp thôn, ấp do các tổ chức chính trị - xã hội đứng ra thành lập.

Tổ tiết kiệm và vay vốn thực hiện nhiệm vụ tác nghiệp một số khâu trong quy trình cho vay, cụ thể:

- Nhận giấy đề nghị vay vốn của ngƣời vay, tổ chức họp bình xét cơng khai danh sách hộ nghèo đề nghị vay vốn và trình Uỷ ban nhân dân xã phê duyệt.

- Gởi bộ hồ sơ đƣợc Uỷ ban nhân dân xã phê duyệt lên Ph ng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện nơi phục vụ để phê duyệtgiải ngân.

- Khi có thơng báo giải ngân của ngân hàng, Tổ trƣởng Tổ tiết kiệm và vay vốn thông báo cho ngƣời vay đến địa điểm giao dịch của ngân hàng để nhận tiền vay, trả nợ, trả lãi đến hạn hoặc Tổ trƣởng trực tiếp nộp số lãi thu đƣợc trong kỳ cho ngân hàng theo Hợp đồng uỷ nhiệm thu lãi đã đƣợc ký kết.

- Thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát các tổ viên vay vốn sử dụng vốn vay đ ng mục đích xin vay.

- Phát hiện kịp thời những khoản nợ sử dụng sai mục đích, nợ bị rủi ro bất khả kháng để thông báo cho cán bộ ngân hàng tại buổi họp giao ban hàng tháng ở điểm giao dịch lƣu động xã để lập biên bản xử lý theo quy định.

Trên địa bàn của thơn, ấp có nhiều hộ nghèo thuộc đối tƣợng vay vốn, có nhu cầu thành lập nhiều Tổ tiết kiệm và vay vốn thì Ph ng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện thoả thuận với các tổ chức chính trị - xã hội khuyến khích nhiều Hội đoàn thể cùng đứng ra thành lập tổ để tạo sự thi đua và phong ph cho hoạt động của Hội đồn thể tại thơn, ấp. Tổ viên trong Tổ tiết kiệm và vay vốn không nhất thiết là hội viên của tổ chức Hội đoàn thể. Nếu Đoàn Thanh niên đứng ra thành lập Tổ tiết kiệm và vay vốn thì tổ viên có thể là phụ nữ, nơng dân hoặc cựu chiến binh, miễn là ngƣời vay vốn tin tƣởng và tự nguyện gia nhập tổ; Đoàn Thanh niên đứng ra thành lập, quản lý và giám sát thì tổ đó là Tổ tiết kiệm và vay vốn của Đồn

Thanh niên.

Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Uỷ viên thƣờng vụ củaHội đồn thể ở cấp xã khơng đƣợc kiêm nhiệm tham gia Ban quản lý tổ, Tổ trƣởng Tổ tiết kiệm và vay vốn. Phải tách bạch b ng đƣợc chức năng kiểm tra giám sát của Hội đoàn thể ra kh i chức năng điều hành tác nghiệp của Tổ tiết kiệm và vay vốn.

Tổ chức Hội đoàn thể ở cấp xã c ng không đƣợc chỉ định các Chi hội trƣởng ở thơn, ấp làm Tổ trƣởng. Chấm dứt mọi hình thức Tổ con trong Tổ to, trong đó Tổ to do Hội đoàn thể cấp xã và Tổ con là chi hội đồn thể ở thơn, ấp. Việc bình xét Ban quản lý Tổ, Tổ trƣởng Tổ tiết kiệm và vay vốn phải do các tổ viên bình chọn và bầu ra.

Các Ph ng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội cấp huyện nên chấn chỉnh, củng cố s p xếp lại Tổ tiết kiệm và vay vốn theo thôn, ấp để thực hiện cho vay với số lƣợng tổ viên nên có từ 35đến 50 ngƣời, Tổ tiết kiệm và vay vốn phải có Ban quản lý tổ từ 2 đến 3 ngƣời, biết ghi chép sổ sách. Tổ tiết kiệm và vay vốn phải có số lƣợng tổ viên nhƣ vậy mới có thu nhập từ tiền hoa hồng do Ngân hàng Chính sách xã hội trả và họ mới g n bó với hoạt động của tổ nhiều hơn. Việc s p xếp tổ chức lại Tổ tiết kiệm và vay vốn đồng thời là việc phải tổ chức bầu chọn Tổ trƣởng,

Ban quản lý tổ. Để tổ có thể thực hiện đƣợc nhiệm vụ, Ph ng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội cấp huyện phối hợp với các tổ chức Hội đoàn thể cấp xã hƣớng dẫn Tổ tiết kiệm và vay vốn chọn ngƣời có đủ năng lực, uy tín đứng ra làm Tổ trƣởng. Tiền phí dịch vụ hoa hồng Tổ tiết kiệm và vay vốn là thu nhập thuộc toàn quyền sử dụng của tổ, ngồi sử dụng cho chi phí sinh hoạt chung của tổ thì phần lớn dùng để chi phí cho Ban quản lý tổ. Các Tổ tiết kiệm và vay vốn nhận bàn giao từ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, những nơi chƣa tổ chức s p xếp lại phải tiến hành s p xếp theo các nội dung đã nêu, khơng đƣợc khoanh lại khơng có Tổ tiết kiệm và vay vốn theo dõi để thu hồi nợ.

3.3.4 Đối với các tổ chức chính trị - xã hội nhận uỷ thác cho vay

Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Tây Ninh đã và đang thực hiện mơ hình liên kết ba nhà: “Ngân hàng, các tổ chức chính trị - xã hội và Tổ tiết kiệm và vay vốn theo cộng đồng dân cƣ” dƣới sự chỉ đạo giám sát của Chính quyền các cấp. Ba bộ phận cấu thành hệ thống trong quy trình cho vay đều phải mạnh thì cơng tác tín dụng hộ nghèo mới có chất lƣợng cao.

Vì l này, cần chỉnh sửa, tổ chức lại một số khâu công việc nh m xác định trách nhiệm của từng tổ chức, đảm bảo nguyên t c rõ ngƣời, rõ việc, tách bạch giữa ba chức năng: chức năng quản lý của Ngân hàng Chính sách xã hội, chức năng tác nghiệp của Tổ tiết kiệm và vay vốn và chức năng kiểm tra giám sát của tổ chức Hội đoàn thể.

Để các tổ chức chính trị - xã hội thực hiện chức năng kiểm tra giám sát, hƣớng dẫn, Hội sở Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh và các Ph ng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội cấp huyện phải thƣờng xuyên, chủ động cung cấp tình hình, số liệu cho các cấp Hội đồn thể, đồng thời phải đơn đốc các Hội đoàn thể thực hiện b ng đƣợc nội dung công việc theo Văn bản liên tịch và Hợp đồng uỷ thác cho vay hộ nghèo đã đƣợc ký kết.

Tổ chức chính trị - xã hội làm nhiệm vụ uỷ thác cho vay từ cấp tỉnh đến cấp xã theo hệ thống dọc với chức năng chính là tổ chức chỉ đạo, kiểm tra, kiểm sốt việc hình thành và hoạt động của các Tổ tiết kiệm và vay vốn theo 6 công đoạn đã

uỷ thác; không làm nhiệm vụ tác nghiệp, tổ chức Hội đoàn thể không đƣợc trực tiếp làm Tổ trƣởng hoặc trong Ban quản lý Tổ tiết kiệm và vay vốn. Tổ chức Hội đoàn thể cấp xã trực tiếp tổ chức thành lập Tổ tiết kiệm và vay vốn, tổ viên tham gia Tổ tiết kiệm và vay vốn không nhất thiết là hội viên cùng giới của tổ chức Hội đoàn thể.

Tổ chức Hội đoàn thể cấp xã thực hiện chức năng chỉ đạo, giám sát hoạt động của các Tổ tiết kiệm và vay vốn, hƣớng dẫn và đôn đốc các tổ viên vay vốn thực hiện ngh a vụ trả nợ và sử dụng vốn vay đ ng mục đích. Tổ chức Hội đoàn thể cấp tỉnh, huyện thực hiện kiểm tra, giám sát theo hệ thống đối với hoạt động của Tổ tiết kiệm và vay vốn.

Ph ng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội cấp huyện hƣớng dẫn tổ chức chính trị - xã hội mở sổ sách, ghi chép, thống kê kết quả thực hiện uỷ thác cho vay hộ nghèo kịp thời để gi p cho việc chỉ đạo, hƣớng dẫn, kiểm tra giám sát và tổ chức sơ kết, tổng kết, hoạch định chƣơng trình hành động cho kỳ tiếp theo về dịch vụ uỷ

thác.

Ph ng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội cấp huyện cần tổ chức tập huấn nghiệp vụ, phổ biến chính sách tín dụng hộ nghèo cho các tổ chức Hội đoàn thể và kết hợp với Hội đoàn thể tổ chức đào tạo nghiệp vụ, thực hiện cơ chế lồng ghép chƣơng trình tín dụng ƣu đãi hộ nghèo với chƣơng trình chuyển giao công nghệ sản xuất kinh doanh và các chƣơng trình hỗ trợ khác.

Ph ng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội cấp huyện tổ chức giao ban định kỳ với các Hội đoàn thể, nội dung giao ban cần ng n gọn, nêu những công việc đã làm, chƣa làm đƣợc, tìm nguyên nhân và biện pháp kh c phục; tập trung bàn bạc xử lý thu hồi nợ đến hạn, nợ quá hạn, nợ bị xâm tiêu (nếu có) của các Tổ tiết kiệm và vay vốn thuộc tổ chức Hội đoàn thể quản lý.

3.3.5 Đối với Tổ giao dịch lƣu động và Điểm giao dịch lƣu động của Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Tây Ninh tại các xã

Đội ng cán bộ đƣợc phân công đi giao dịch lƣu động tại xã cần đƣợc đào tạo tay nghề, mỗi cán bộ phải thành thạo đủ các kỹ năng, các quy trình, thủ tục nghiệp vụ về tín dụng, kế tốn, thủ quỹ và phải biết sử dụng thành thạo máy tính

xách tay. Do vậy, Hội sở Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh và các Ph ng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện cần ch trọng việc tập huấn nâng cao

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hộ nghèo tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh tây ninh , luận văn thạc sĩ (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)