Mạng lƣới tổ chức hoạt động của Chi nhánh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hộ nghèo tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh tây ninh , luận văn thạc sĩ (Trang 37 - 40)

Tây Ninh là một tỉnh biên giới thuộc miền Đơng Nam Bộ, diện tích 4.030 km2, dân số hơn 01 triệu ngƣời với 228.495 hộ gia đình, trong đó có 28.200 hộđƣợc

cơng nhận hộ nghèo theo tiêu chí mới điều tra cho giai đoạn 2006 - 2010, chiếm 12,34% tổng số hộ gia đình trong tồn tỉnh.

Tỉnh Tây Ninh có 09 đơn vị hành chính cấp huyện, thị xã và 95 xã, phƣờng, thị trấn gồm: Thị xã Tây Ninh, là trung tâm chính trị, hành chính, thƣơng mại, dịch

vụ của tỉnh - có 10 xã, phƣờng; huyện Hồ Thành, là huyện phát triển thƣơng mại, dịch vụ - có 08 xã, thị trấn; huyện Gò Dầu, là huyện đang phát triển thƣơng mại, dịch vụ, vừa là nông nghiệp nông thôn - có 09 xã, thị trấn; huyện Dƣơng Minh Châu, là huyện nông nghiệp nơng thơn - có 11 xã, thị trấn; huyện Tân Châu, là huyện phát triển công nghiệp chế biến nông sản, nông nghiệp nông thơn biên giới - có 12 xã, thị trấn; huyện Tân Biên, là huyện đang xây dựng khu kinh tế cửa kh u, vừa là nông thôn biên giới - có 10 xã, thị trấn; huyện Bến Cầu, là huyện đã phát triển khu kinh tế cửa kh u, vừa là nơng thơn biên giới - có 09 xã, thị trấn; huyện Trảng Bàng, là huyện đang phát triển khu công nghiệp, vừa là nông thôn biên giới - có 11 xã, thị trấn; huyện Châu Thành, là huyện nơng nghiệp nơng thơn biên giới - có 15 xã, thị trấn.

Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Tây Ninh đƣợc thành lập theo Quyết định số 64/QĐ-HĐQT ngày 14 tháng 01 năm 2003 của Chủ tịch Hội đồng

quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội và đi vào hoạtđộng kể từ tháng 01 năm 2003. Mạng lƣới Chi nhánh hiện có gồm Hội sở Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh (thực hiện chức năng quản lý, kiểm tra, giám sát tồn tỉnh và đảm trách hoạt động tín dụng hộ nghèo trên địa bàn Thị xã Tây Ninh) và 08 Phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện đƣợc tổ chức hoạt động đều kh p 9/9 huyện, thị xã của tỉnh và 73 điểm giao dịch lƣu động tại 73 xã có bán kính cách Hội sở tỉnh và

các Phòng giao dịch huyện từ 03 km, chiếm 76,84% số xã, phƣờng, thị trấn trong toàn tỉnh Tây Ninh.

Ban đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Tây Ninh có mƣời hai thành viên gồm: Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh kiêm Trƣởng ban, Giám đốc Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh kiêm Phó ban và các thành viên gồm: Giám đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Chi nhánh tỉnh, Chánh Văn phòng Uỷ

ban nhân dân tỉnh, Phó Giám đốc Sở Tài chính, Phó Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, Giám đốc Sở Lao động Thƣơng binh và xã hội, Phó Giám đốc Sở Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn, Bí thƣ Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh, Phó Chủ tịch Hội Cựu chiến binh tỉnh, Chủ tịch Hội Nông dân tỉnh và Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Tây Ninh.

Ban đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội cấp huyện, thị xã gồm 80 thành viên do 09 Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, thị xã làm Trƣởng ban.

Đội ng cán bộ viên chức, ngƣời lao động của tồn Chi nhánh Ngân hàng

Chính sách xã hội tỉnh Tây Ninh gồm 102 ngƣời. Trong đó: 11 lao động ký hợp

đồng thời vụ làm công tác bảo vệ, tạp vụ và 91 cán bộ viên chức hợp đồng lao động không xác định thời hạn làm công tác lãnh đạo, quản lý, chun mơn nghiệp vụ.

Trình độ chun mơn của đội ng cán bộ viên chức gồm 76 ngƣời có trình độ đại

học, chiếm tỷ lệ 83,52%, 12 ngƣời có trình độ cao đẳng, trung cấp, chiếm tỷ lệ

13,19% và 03 ngƣời có trình độ khác chiếm tỷ lệ 3,29%. Nữ có 41 cán bộ viên chức, chiếm tỷ lệ 45,05%, Đảng viên có 46 đồng chí, chiếm tỷ lệ 50,55%.

Bƣớc đầu thành lập và đi vào hoạt động, Chi nhánh có nhiều khó khăn về

nhân sự và cơ sở vật chất khi chuyển từ một bộ phận chuyên trách Chi nhánh Ngân hàng phục vụ ngƣời nghèo trong Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để thành lập Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Tây Ninh chỉ với 07 cán bộ viên chức, trụ sở làm việc và các phƣơng tiện hoạt động tối thiểu, nói chung chƣa có gì đáng kể. Song đƣợc sự chỉ đạo trực tiếp của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, sự quan tâm lãnh đạo của các cấp uỷ, chính quyền địa

phƣơng, sự hỗ trợ tốt của các Ban, ngành, đồn thể chính trị - xã hội và sự nỗ lực phấn đấu vƣơn lên không ngừng của tập thể cán bộ viên chức, đến nay đã có một mạng lƣới giao dịch thành hệ thống ổn định từ tỉnh đến tận cơ sở, đáp ứng đƣợc yêu cầu triển khai nhiệm vụ trên địa bàn. Mọi hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Tây Ninh thực hiện theo chƣơng trình chỉ định của Chính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hộ nghèo tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh tây ninh , luận văn thạc sĩ (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)