Trọng tâm của hoạt động tín dụng “tăng trƣởng dƣ nợ phải đi đơi với nâng cao chất lƣợng tín dụng”.
Tồn Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Tây Ninh nói chung đến
30/6/2010 có dƣ nợ tăng trƣởng nhanh, gấp hơn bốn lần so với khi mới thành lập năm 2003. Nhìn chung các Ph ng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội cấp huyện đã chỉ đạo triển khai cơ chế chính sách tín dụng ƣu đãi hộ nghèo của Chính phủ, cơ chế nghiệp vụ và những giải pháp chỉ đạo điều hành theo quy định của ngành.
Tuy nhiên, so với yêu cầu và nhiệm vụ đƣợc giao ngày một nặng nề và quy mô hoạt động ngày một mở rộng, không chỉ phục vụ ngƣời nghèo mà c n phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng nghèo (vùng khó khăn); chính sách phát triển nơng nghiệp, nơng thơn và nơng dân. Chính vì l này, đ i h i Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Tây Ninh phải nhanh chóng nghiên cứu để góp phần tham mƣu sửa đổi, bổ sung các cơ chế nghiệp vụ, từng bƣớc tham mƣu cho Ngân hàng Chính sách xã hội hồn thiện cơ chế chính sách, cơ chế quản lý tài chính, mơ hình tổ chức quản lý và r t kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo điều hành, tăng cƣờng kỷ cƣơng, kỷ luật trong đội ng cán bộ, nh m nâng cao chất lƣợng mọi mặt hoạt động nói chung và chất lƣợng hoạt động tín dụng hộ nghèo nói riêng của Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Tây Ninh.
Trong luận văn này đề cập đến những tồn tại ở những nơi đƣợc khảo sát về cơng tác tín dụng hộ nghèo, phổ biến là:
* Nhìn chung các nơi đã triển khai nhƣng chƣa đồng đều, một số ít nơi chính sách tín dụng c ng nhƣ việc làm của Ngân hàng Chính sách xã hội c n chƣa đƣợc nhiều ngƣời biết đến. Nhiều ngƣời nhận thức chính sách tín dụng ƣu đãi hộ nghèo nhƣ một khoản cho không hoặc giống nhƣ Ngân hàng thƣơng mại đã làm trƣớc đây và các Đồn thể chính trị - xã hội là ngƣời làm nhiệm vụ tín chấp cho ngƣời dân vay vốn ngân hàng.
* Đối với Tổ tiết kiệm và vay vốn
- Một số ít nơi Tổ tiết kiệm và vay vốn không đƣợc thành lập theo cùng địa bàn dân cƣ là thôn, ấp mà thành lập theo thành viên của tổ chức Hội đoàn thể, Tổ tiết kiệm và vay vốn hoạt động theo giới, do đó trong thơn, ấp có nhiều Tổ tiết kiệm
và vay vốn, mỗi Tổ tiết kiệm và vay vốn có thành viên của nhiều thơn, ấp gây khó khăn cho việc kiểm tra, giám sát, bình xét và sinh hoạt Tổ.
- Một số ít nơi mỗi lần cho vay là thành lập Tổ tiết kiệm và vay vốn mới, mỗi chƣơng trình tín dụng là thành lập một Tổ tiết kiệm và vay vốn làm cho việc thống kê số lƣợng Tổ tiết kiệm và vay vốn, số hộ nghèo vay vốn trùng l p nhau, khơng kiểm sốt đƣợc; một số Tổ tiết kiệm và vay vốn có số lƣợng tổ viên thấp, dẫn đến số lƣợng Tổ tiết kiệm và vay vốn quá nhiều gây khó khăn trong việc lựa chọn ngƣời quản lý Tổ tiết kiệm và vay vốn, khó khăn trong cơng tác đào tạo, đồng thời tiền hoa hồng của Tổ tiết kiệm và vay vốn đƣợc hƣởng thấp, nên họ khơng g n bó với hoạt động của Tổ. Ngƣợc lại có những Tổ tiết kiệm và vay vốn rất lớn, vƣợt quá 50 thành viên nên không đ ng với quy định tại văn bản 783/QĐ-HĐQT của Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội.
- Vài nơi cán bộ của tổ chức chính trị - xã hội cấp xã (Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Uỷ viên thƣờng vụ) kiêm làm Tổ trƣởng Tổ tiết kiệm và vay vốn, hoặc có xã là một Tổ lớn do Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồn thể là Tổ trƣởng, trong đó có các Chi hội trƣởng ở thơn, ấp là Tổ trƣởng Tổ tiết kiệm và vay vốn nh n m trong Tổ lớn. Thậm chí có Tổ tiết kiệm và vay vốn đã thành lập, sau khi đƣợc uỷ nhiệm thu lãi của tổ viên nhƣng không giao dịch với Ngân hàng tại điểm giao dịch mà giao Chủ tịch Hội đoàn thể ở xã đem nộp cho Ngân hàng.
Nhƣ vậy, không tách bạch đƣợc chức năng quản lý, kiểm tra giám sát hoạt động của Tổ tiết kiệm và vay vốn do tổ chức Hội đoàn thể đảm nhiệm (Ngân hàng Chính sách xã hội ký kết với Hội đoàn thể là thành lập và kiểm tra giám sát hoạt động của Tổ tiết kiệm và vay vốn) với chức năng tổ chức tác nghiệp của Tổ tiết kiệm và vay vốn, gộp hai chức năng này là một và tổ chức Hội đoàn thể cấp xã hƣởng trọn phí uỷ thác của Hội và phí hoa hồng của Tổ tiết kiệm và vay vốn, phí hoa hồng của Tổ tiết kiệm và vay vốn bị phân tán, việc thanh tốn phí hoa hồng, phí uỷ thác khơng rõ ràng, rành mạch, trở thành nguồn kinh phí của các cấp Hội, triệt tiêu động lực của Tổ tiết kiệm và vay vốn.
- Một số Tổ tiết kiệm và vay vốn không ghi chép, theo dõi tiền vay, thu nợ, thu lãi của tổ viên, trả phí hoa hồng cho tổ; ngƣợc lại một số Tổ tiết kiệm và vay vốn ghi chép Sổ cho vay - thu nợ - thu lãi cùng một lúc dùng hai quyển, một Sổ
theo dõi dƣ nợ, một sổ theo dõi trả lãi hàng tháng nộp ngân hàng là không cần thiết; có Tổ trƣởng lƣu giữ tồn bộ Sổ vay vốn của tổ viên, việc gộp hai chức năng này làm một rất dễ xảy ra tham ô, lợi dụng khơng thể kiểm sốt đƣợc.
- Tổ trƣởng Tổ tiết kiệm và vay vốn chƣa thực hiện kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay của các tổ viên theo Hợp đồng uỷ nhiệm đã ký kết. Việc xét duyệt
đề nghị cho vay ở Tổ tiết kiệm và vay vốn cịn bất cập.
- Số ít nơi sau khi nhận bàn giao nợ từ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, không tổ chức s p xếp lại hoạt động của Tổ tiết kiệm và vay vốn, có Tổ tiết kiệm và vay vốn chỉ có 1 đến 2 tổ viên, khơng có Tổ trƣởng và khoanh lại khơng có ngƣời theo dõi, quản lý và đơn đốc thu hồi nợ.
* Đối với tổ chức Hội đoàn thể nhận dịch vụ uỷ thác cho vay
- Một số Phòng giao dịch chƣa quán triệt chức năng, nhiệm vụđã phân cơng giữa 3 tổ chức: Ngân hàng Chính sách xã hội, Tổ tiết kiệm và vay vốn và các Hội
đoàn thể làm dịch vụ uỷ thác cho vay; ngân hàng chƣa chủ động tổ chức tập huấn,
phổ biến chủ trƣơng, chính sách và cách làm cho Hội đồn thể các cấp hoặc có tập huấn thì rất chung chung, nhất là cấp xã, do đó họ chƣa biết việc của mình phải làm gì, b lơi khâu kiểm tra, giám sát của tổ chức Hội đoàn thể; ngân hàng cịn ơm việc của tổ chức Hội đoàn thể làm nhiệm vụ uỷ thác, dẫn đến bộ máy hoạt động của ngân hàng quá tải.
- Năng lực của các Hội đoàn thể về con ngƣời, trình độ nhận thức của cán bộ làm công tác nhận uỷ thác cho vay hộ nghèo ở cấp cơ sở còn nhiều hạn chế. Khối lƣợng cơng việc của Hội đồn thể cấp xã khá lớn vì tổ chức Hội cịn đảm nhận nhiều cơng việc khác ngồi việc nhận uỷ thác của Ngân hàng Chính sách xã hội. Do
đó, trong thực tiễn không phải lúc nào các đơn vị nhận uỷ thác c ng hoàn thành tốt nhiệm vụ nhận uỷ thác cho vay hộ nghèo.
* Đối với Tổ giao dịch lƣu động và Điểm giao dịch lƣu động của Ngân hàng Chính sách xã hội tại xã:
- Điều hành kế hoạch tín dụng tại xã:
Việc điều hành kế hoạch tín dụng hàng năm đƣợc xác định từ việc xây dựng kế hoạch đến việc phân phối kế hoạch công khai thông qua hệ thống chính quyền Uỷ ban nhân dân các cấp thực hiện. Hiện nay, Uỷ ban nhân dân các cấp đã thực
hiện phân chỉ tiêu kế hoạch tín dụng nhƣng mới chỉ đến cấp xã mà chƣa phân chỉ
tiêu kế hoạch đến cấp thơn, ấp; đến cấp xã thì Uỷ ban nhân dân thƣờng chỉ phân chỉ
tiêu cho các Hội đoàn thể và Hội đoàn thể phân cho các hội viên của mình, nhƣ vậy làm cho nhân dân hiểu nhầm đồng vốn cho vay của Ngân hàng Chính sách xã hội là của các tổ chức Hội đoàn thể, những hộ nghèo chƣa phải là thành viên của các tổ
chức Hội đoàn thể chƣa đƣợc quan tâm, tạo ra sựđộc quyền của tổ chức Hội đồn thể và làm méo mó hoạt động của các Tổ tiết kiệm và vay vốn nhƣ đã nêu ở phần trên.
- Tổ giao dịch lƣu động của ngân hàng:
Đối với đội ng cán bộ đƣợc phân công đi giao dịch lƣu động tại xã, chủ yếu là cán bộ tín dụng, một vài nơi cán bộ chƣa n m ch c nghiệp vụ, gồm cả nghiệp vụ tín dụng, kế tốn, tin học, thủ quỹ, sử dụng máy vi tính xách tay còn chậm. Một số
cán bộ ngân hàng đang làm thay các khâu trong quy trình cho vay mà Phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện đã uỷ thác cho các tổ chức Hội đoàn thể làm.
Tổ chức giao ban với Hội đoàn thể nhận uỷ thác tại điểm giao dịch thực hiện chƣa sâu, cán bộ ngân hàng chƣa thực sự làm cầu nối giữa Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện với cấp uỷ, chính quyền cấp xã và g n kết với các tổ
chức Hội đoàn thể.
- Điểm giao dịch lƣu động tại xã:
Biển hiệu tại điểm giao dịch, một số nơi duy trì các biển hiệu đã quá c . Bảng thông báo chƣơng trình tín dụng ƣu đãi đã bong tróc, một vài nơi chƣa cập
nhật kịp thời danh sách hộ nghèo đang vay vốn hoặc để bảng ở nơi khuất, ít ngƣời
biết đến.
Nguyên nhân dẫn đến các hạn chế, tồn tại trên đây có phần khách quan do Ngân hàng Chính sách xã hội mới ra đời, mơ hình quản lý, cơ chế tín dụng rất mới
khơng có tiền lệ tại các ngân hàng mà chỉ đƣợc thực hiện ở Ngân hàng Chính sách xã hội, đ i h i Ngân hàng Chính sách xã hội phải vừa làm vừa rút kinh nghiệm để hoàn chỉnh dần. Tuy nhiên, có nhiều việc do ngun nhân chủ quan là chính.
Mặt khác, Ngân hàng Chính sách xã hội cho vay hộ nghèo thông qua việc uỷ thác cho các tổ chức chính trị - xã hội với n ng cốt là các Tổ tiết kiệm và vay vốn
do các tổ chức chính trị - xã hội cấp xã chủ động thành lập theo địa bàn thôn, ấp, bản, làng trên cơ sở tự nguyện, đoàn kết, tƣơng trợ và cùng có lợi nh m tập hợp các hộ nghèo có nhu cầu vay vốn để sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống, cùng liên đới chịu trách nhiệm trong việc vay vốn và trả nợ ngân hàng. Ngƣời vay không phải thế chấp tài sản nhƣng phải gia nhập và là thành viên Tổ tiết kiệm và vay vốn. Có thể khẳng định Tổ tiết kiệm và vay vốn là cái cốt của hiệu quả tín dụng, Tổ đƣợc thành lập bài bản, quản lý tốt thì chất lƣợng tín dụng hộ nghèo s cao và ngƣợc lại.
Tính đến 30/6/2010, bốn tổ chức chính trị - xã hội đã thành lập đƣợc 2.441 Tổ tiết kiệm và vay vốn và bình xét cho 40.975 hộ gia đình nghèo vay vốn với tổng số tiền 313.846 triệu đồng, trong đó nợ quá hạn 6.309 triệu đồng, chiếm 2,01% tổng dƣ nợ hộ nghèo.
Chính vì Ngân hàng chính sách xã hội cho vay khơng có thế chấp và dựa vào việc bình xét cho vay của ấp (Tổ tiết kiệm và vay vốn), xã (tổ chức chính trị - xã
hội, Uỷ ban nhân dân xã) nên tình trạng thông tin không cân xứng xảy ra không chỉ giữa ngƣời vay với ngân hàng mà c n là thông tin giữa ngƣời vay với Tổ tiết kiệm và vay vốn, giữa Tổ tiết kiệm và vay vốn với tổ chức chính trị - xã hội, Uỷ ban nhân
dân xã và giữa hai nguồn thơng tin đó với Ngân hàng làm cho nợ quá hạn của ngân hàng tập trung vào các nguyên nhân cơ bản sau đây:
Một là, một bộ phận chính quyền địa phƣơng và các Hội đồn thể cấp xã
tình trạng thiếu sâu sát ngƣời nghèo ở địa phƣơng để n m b t tình hình nợ của từng hộ vay, không kịp thời và kiên quyết trong công tác xử lý nợ chây ỳ, nợ tồn đọng. Hội đoàn thể cấp xã và Tổ trƣởng Tổ tiết kiệm và vay vốn là cánh tay nối dài, là cầu nối trung gian giữa ngân hàng với hộ nghèo trong việc quản lý cho vay, thu hồi nợ nhƣng họ lại không coi trọng việc quản lý, giám sát hoạt động của tổ, không quan tâm đến các tổ viên, không đôn đốc nh c nhở nợ nên hộ nghèo không thực hiện trả nợ.
Hai là, công tác tổ chức đào tạo và đào tạo lại tay nghề cho cán bộ Hội đoàn thể xã, Tổ tiết kiệm và vay vốn chƣa quan tâm đ ng mức, thiếu chất lƣợng. Trình độ của cán bộ cấp xã, ấp c n hạn chế, ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng hộ nghèo.
Ba là, việc cho vay vốn chƣa có sự lồng ghép với nội dung tập huấn những kiến thức về khoa học kỹ thuật, hƣớng dẫn chăn nuôi trồng trọt.
Bốn là, yếu tố thị trƣờng, sự biến động của giá cả, diễn biến phức tạp của thị
trƣờng hàng hoá làm cho một số mặt hàng của ngƣời nghèo sản xuất ra không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng. Hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ nghèo c n manh m n, nh lẻ.
Tất cả những điều này đều là thông tin không cân xứng, làm tăng nguy cơ rủi ro trong thị trƣờng tín dụng dành cho ngƣời nghèo.
Kết luận chƣơng 2
Trong chƣơng 2, luận văn đã giới thiệu về Ngân hàng Chính sách xã hội Việt
Nam, một định chế tài chính đặc thù, cùng với quy trình thành lập Tổ tiết kiệm và vay vốn. Có thể khẳng định Tổ tiết kiệm và vay vốn là cái cốt của hiệu quả tín dụng, Tổ đƣợc thành lập bài bản, quản lý tốt thì chất lƣợng tín dụng hộ nghèo s cao và
ngƣợc lại. Đồng thời, luận văn đã đi sâu nghiên cứu thực trạng cho vay hộ nghèo tại Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Tây Ninh thông qua các yếu tố nhƣ mạng lƣới tổ chức hoạt động, kết quả cho vay hộ nghèo của Chi nhánh, công tác uỷ thác cho vay từng phần qua các tổ chức chính trị - xã hội, hoạt động của các Tổ tiết kiệm và vay vốn, cơng tác giao dịch lƣu động tại xã. Từ đó xác định những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng hộ nghèo.
Vậy ch ng ta phải có giải pháp gì để hạn chế những tồn tại trong thị trƣờng tín dụng hộ nghèo.
Chƣơng 3
CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG HỘ NGHÈO TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ
HỘI TỈNH TÂY NINH 3.1 Giải pháp và kiến nghị về phía Nhà nƣớc
3.1.1 Về luật pháp
- Cần có một mơi trƣờng kinh tế v mô ổn định.
Hệ thống tài chính tín dụng nơng thơn chỉ có thể phát triển bền vững trên môi trƣờng kinh tế v mô ổn định. Đặc biệt là các chỉ số kinh tế nhƣ tốc độ tăng GDP, tỷ lệ lạm phát hợp lý có thể kiểm sốt đƣợc, tăng tỷ lệ tích luỹ tiết kiệm và đầu tƣ. Ổn định chính trị là điều kiện tiên quyết cho sự phát triển bền vững về kinh tế và an sinh xã hội.
- Chính phủ cần có chính sách th c đ y thị trƣờng tài chính nơng thơn phát triển, cần khuyến khích hỗ trợ, tạo cơ sở pháp lý cho các tổ chức tài chính vi mơ ra