Công tác giao dịch lƣu động tại xã

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hộ nghèo tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh tây ninh , luận văn thạc sĩ (Trang 49 - 51)

Giao dịch lƣu động tại xã là công tác rất quan trọng để thực hiện các hoạt động nghiệp vụ ngân hàng với hộ nghèo trên địa bàn thay vì các giao dịch đó đƣợc

thực hiện tại trụ sở của ngân hàng. Việc giao dịch của ngân hàng với hộ nghèo theo cơ chế uỷ thác từng phần, không chỉ đơn thuần là giao dịch giữa ngƣời đi vay và ngƣời cho vay nhƣ hoạt động thông thƣờng mà phải là giao dịch giữa tổ chức uỷ

thác, nhận uỷ thác với ngƣời vay. Nó cịn có ý ngh a rất quan trọng đƣa hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội đến tận khách hàng, g n hoạtđộng ngân hàng với cơ quan quản lý Nhà nƣớc và các tổ chức chính trị - xã hội trên địa bàn xã, thực hiện dân chủ hố, cơng khai hố và xã hội hố hoạtđộng của Ngân hàng Chính sách xã hội một cách thiết thực, có hiệu quả.

Cơ chế uỷ thác từng phần qua các tổ chức chính trị - xã hội với tổ chức giao dịch tại xã là phƣơng thức quản lý và điều hành hoạt động tín dụng chính sách của Ngân hàng Chính sách xã hội. Cơ chế uỷ thác từng phần là tiền đề, điều kiện để

hình thành giải pháp tổ chức giao dịch tại xã. Ngƣợc lại, tổ chức giao dịch tại xã s phát huy mạnh m vai trò của tổ chức chính trị - xã hội trong việc nhận uỷ thác từng phần với Ngân hàng Chính sách xã hội. Nếu chỉ thực thi cơ chế uỷ thác từng phần mà khơng tổ chức giao dịch tại xã thì cơ chế uỷ thác đó chỉ mang tính hình thức, vai trị của các tổ chức Hội đồn thể thực hiện hợp đồng uỷ thác cho vay hộ nghèo tuỳ

thuộc vào phong trào hoặc nhiệt tình của họ. Giao dịch tại xã, mặc nhiên tổ chức Hội đoàn thể nhận uỷ thác phải thực thi trách nhiệm một cách tự giác trong việc thực hiện nhiệm vụ nhận uỷ thác với Ngân hàng Chính sách xã hội.

Giao dịch tại xã không diễn ra thƣờng xuyên hàng ngày mà theo định kỳ mỗi tháng một lần. Lịch giao dịch đƣợc cố định đối với từng xã và đƣợc cơng bố cơng khai cho chính quyền, các tổ chức Hội đoàn thể nhận uỷ thác, các Tổ tiết kiệm và

vay vốn và hộ nghèo trên địa bàn xã.

Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Tây Ninh từ Hội sở tỉnh đến các Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện rất chú trọng công tác giao dịch lƣu động tại xã. Tồn tỉnh có 73 điểm giao dịch tại 73 xã có bán kính cách Hội sở tỉnh và các Phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện từ 03 km, chiếm 76,84% số xã, phƣờng, thị trấn trong tồn tỉnh Tây Ninh. Tại các Điểm giao dịch có Biển chỉ dẫn, tại Uỷ ban nhân dân xã có Biển hiệu, Bảng thơng báo chính sách tín dụngƣu đãi, Nội quy giao dịch và Danh sách các hộ nghèo cịn dƣ nợ.

Cơng tác giao dịch tại xã b t đầu thực hiện từ tháng 9/2005 theo chỉ đạo của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam. Số tiền giải ngân, thu nợ, thu lãi của toàn Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Tây Ninh kể từ khi giao dịch tại xã

đến 30/6/2010 thể hiện qua bảng 2.6 gồm:

Bng 2.6: S tin gii ngân, thu n, thu lãi của toàn Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Tây Ninh kể từ khi giao dịch tại xã đến 30/6/2010

Đơn vị tính: triệu đồng

Năm Gii ngân Thu n Thu lãi Tổng cng

04 tháng năm 2005 29.724 11.307 2.828 43.859 2006 63.292 18.886 10.203 92.381 2007 104.234 30.760 16.148 151.142 2008 128.789 45.204 22.897 196.890 2009 129.749 82.680 31.429 243.858 30/6/2010 136.589 30.624 15.731 182.944 Tổng cộng 592.377 219.461 99.236 911.074

(Nguồn: Báo cáo thƣờng niên và Báo cáo 6 tháng đầu năm 2010 của Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Tây Ninh).

Số tiền giải ngân, thu nợ, thu lãi tại các Điểm giao dịch so với số tiền giải ngân, thu nợ, thu lãi của toàn Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Tây

Ninh đến 30/6/2010 thể hiện qua bảng 2.7 nhƣ sau:

Bảng 2.7: S tin gii ngân, thu n, thu lãi ti các Đim giao dịch so với s tin gii ngân, thu n, thu lãi của toàn Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hi tỉnh Tây Ninh đến 30/6/2010

Đơn vị tính: triệu đồng, %

Năm Gii ngân Thu n Thu lãi Tổng cng

Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ

04 tháng năm 2005 15.006 50,5 2.462 21,8 1.449 51,2 18.917 43,1 2006 55.152 87,1 11.202 59,3 8.930 87,5 75.284 81,5 2007 85.767 82,3 19.509 63,4 14.489 89,7 119.765 79,2 2008 101.002 78,4 28.873 63,9 21.103 92,2 150.978 76,7 2009 44.529 34,3 29.625 35,8 28.255 89,9 102.409 42,0 30/6/2010 121.702 89,1 17.392 56,8 14.432 91,7 153.526 83,9 Tổng 423.158 71,4 109.063 49,7 88.658 89,3 620.879 68,1

(Nguồn: Báo cáo thƣờng niên và Báo cáo 6 tháng đầu năm 2010 của Chi nhánh

Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Tây Ninh).

Qua số liệu ở bảng 2.7 ta thấy tỷ lệ thu nợ, thu lãi tại các điểm giao dịch lƣu

động tăng dần qua các năm. Điều này chứng t nội dung và chất lƣợng hoạt động

giao dịch xã đã có bƣớc chuyển biến đáng kể, đem lại nhiều thuận lợi cho các Tổ

tiết kiệm và vay vốn, các hộ nghèo trong giao dịch với ngân hàng, đƣợc cấp uỷ, chính quyền địa phƣơng và ngƣời dân đồng tình ủng hộ.

Tuy nhiên, tỷ lệ giải ngân lại giảm dần làm cho tỷ lệ giao dịch c ng giảm dần qua các năm. Đặc biệt năm 2009, tỷ lệ giao dịch rất thấp, chỉ đạt 42%. Tỷ lệ giao dịch của năm trƣớc giảm xuống tƣơng ứng với tỷ lệ nợ quá hạn của năm sau liền kề

tăng lên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hộ nghèo tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh tây ninh , luận văn thạc sĩ (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)