KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
NĂM 2007 NĂM 2008 NĂM 2009
STT Nội dung Số dự án Số tiền (tỷ đồng) Số dự án Số tiền (tỷ đồng) Số dự án Số tiền (tỷ đồng) I Vốn ngân sách tập trung 2,034 10,601.395 1,409 12,222.964 913 13,927.180
1 Cơng trình chuyển tiếp 525 6,830.321 478 5,050.187 486 5,725.246
2 Cơng trình khởi cơng mới 156 1,516.884 103 851.943 200 2,163.523
3 Chi trả thi công ứng vốn 4 22.639
4 Chuẩn bị thực hiện dự án 121 640.129 114 771.892 78 1,059.178
5 Chuẩn bị đầu tư 608 121.384 714 110.015 149 114.089
6 Công tác quy hoạch 620 178.335 88.306 146.565
7 Thanh toán khối lượng đọng 70.000 70.000 70.000
8 Cấp bù lãi vay chương trình kích cầu thơng qua đầu tư 140.000 150.000 150.000 9 Phân cấp vốn cho UBND quận - huyện quản lý 1,081.703 1,195.858 1,485.725 10
Kinh phí đền bù giải phóng mặt bằng cho dự án
đường TSN-Bình Lợi và tuyến metro 3,934.763 2,810.815
11 Chi trả nợ gốc và lãi vay cho Khu công nghệ cao 202.039
II Các dự án ngành điện 171 227.166 103 204.500 107 190.000 III Các dự án sử dụng vốn quảng cáo Đài truyền hình 15 115.553 73.322
IV Các dự án sử dụng vốn ODA 10 2,000.000 3,000.000 2,000.000
TỔNG CỘNG 2,230 12,944.114 1,512 15,500.786 1,020 16,117.180
2.3 Phân cấp quản lý và quy trình đầu tư công trên địa bàn thành phố: phố:
Phân cấp và quy trình thực hiện một dự án đầu tư được mô tả qua sơ đồ dưới đây:
Hình 2.1: Phân cấp và quy trình thực hiện dư án đầu tư
CHỦ TRƯƠNG ĐT QUYẾT ĐỊNH ĐT DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Ư Ầ Ư
Theo đúng Luật Đấu thầu và
Nghị định. - Ký kết, thực hiện hợp đồng
- Giám sát thi công
- Xử lý các công việc phát sinh trong quá trình thi cơng - Cơng tác giải ngân
-Sở ngành thẩm định
-UBNDTP hoặc sở ngành
được ủy quyền phê duyệt
LẬP THIẾT KẾ DT Ự Á
- Chỉ định thầu hoặc chọn tư vấn - Căn cứ thiết kế cơ sở được duyệt - Thẩm tra trước khi trình duyệt
PHÊ DUYỆT TK
- Tư vấn thẩm định. - Chủ đầu tư phê duyệt - Ghi vốn khởi công mới
ĐẤU THẦU THI CÔNG XD
NGHIỆM THU BÀN GIAO
Theo Quy định về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng hiện hành của Bộ Xây dựng
QUYẾT TỐN C.TRÌNH
- Quyết tốn vốn đầu tư hàng năm - Quyết tốn vốn đầu tư hồn thành - Kiểm tốn, Thẩm tra và phê duyệt quyết toán BẢO HÀNH BẢO TRÌ C.TRÌNH Ơ Ì - Bảo hành: nhà thầu - Bảo trì: đơn vị sử dụng THẨM ĐỊNH TKCS
- Nhu cầu đơn vị - Quy hoạch tổng thể được duyệt - Quy hoạch ngành - UBNDTP - Sở, ngành được ủy quyền - Ghi vốn chuẩn bị đầu
tư
- Xác định chủ đầu tư - Lập hoặc thuê BQLDA - Thi phương án kiến trúc - Thiết kế cơ sở, lập dự án
(Theo Quyết định số 126/2007/QĐ-UBND ngày 20 tháng 10 năm 2007 của Ủy ban nhân dân thành phố về Ban hành Quy định về quản lý thực hiện các dự án
đầu tư sử dụng vốn ngân sách nhà nước của thành phố Hồ Chí Minh.)
Hình 2.2: Mơ hình quản lý dự án cơng tại thành phố Hồ Chí Minh
Ban QLDA lớn thành phố Đơn vị sử dụng Đơn vị quản lý Cơ quan phê duyệt dự án
7 Sở, ngành thành phố Ủy ban nhân dân quận
2.4 Nhận xét:
- Kế hoạch năm 2009 tập trung chủ yếu cho các cơng trình và chương trình trọng điểm của thành phố. Kế hoạch vốn cũng được giao ngay từ đầu tháng 01; được điều chỉnh, bổ sung, điều hòa kịp thời, sát thực tế theo tiến độ thực hiện
của các dự án.
- Đánh giá bước đầu về công tác quản lý dự án: Trong năm 2009 có 130 dự
án hồn thành đưa vào sử dụng. Trong số đó, có những dự án quan trọng góp
phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của thành phố và đáp ứng nhu cầu bức xúc của người dân. Tuy nhiên, còn đến 634 dự án chưa hoàn thành phải chuyển tiếp sang năm sau. Đây là vấn đề cần quan tâm phân tích.
- Tuy Thành phố đã đẩy mạnh việc ủy quyền, phân cấp quản lý dự án đầu tư cho các sở-ban-ngành, quận - huyện nhưng thời gian để hoàn tất các thủ tục xây dựng cơ bản sử dụng vốn nhà nước vẫn rất dài. Qua khảo sát cho thấy thơng thường phải mất 18 tháng mới hồn tất thủ tục của dự án nhóm C và 24 tháng mới hồn tất thủ tục của dự án nhóm B.
- Cơng tác bồi thường giải phóng mặt bằng, di dời các cơng trình hạ tầng, mặc dù đã được các cấp, các ngành và địa phương quan tâm chỉ đạo để đẩy
nhanh tiến độ thực hiện, tuy nhiên trên thực tế vẫn còn nhiều dự án bị vướng
mắc làm ảnh hưởng đến thời gian thực hiện của dự án.
- Đối với vốn phân cấp: các quận - huyện đã phân bổ vốn phân cấp cho rất
nhiều dự án trên địa bàn quận - huyện cùng một lúc, dẫn đến tình trạng nhiều
chủ đầu tư bị quá tải, không thể đảm bảo tiến độ thực hiện. Một số quận - huyện
đang triển khai thực hiện trên 100 dự án như: quận 2 (100 dự án), quận 9 (175
dự án), quận 12 (105 dự án), Tân Phú (199 dự án), quận Bình Thạnh (193 dự án), quận Gò Vấp (111 dự án), huyện Hóc Mơn (146 dự án), huyện Cần Giờ (123 dự án)....
- Thành phố chưa thực hiện tốt công tác thẩm định dự án. Quá trình thẩm định chỉ tập trung vào việc thẩm định thiết kế cơ sở mà chưa đánh giá đầy đủ tác
động của dự án đến đối tượng bị ảnh hưởng bởi dự án, chưa lường ước rủi ro
phát sinh nên dẫn đến thời gian thực hiện dự án kéo dài.
- Mục tiêu của thành phố khi phân cấp mạnh về cho các sở ngành, quận huyện là nhằm cải cách thủ tục hành chính rút ngắn thời gian thực hiện dự án. Thực tế do quá nhiều cấp, nhiều đầu mối nên sự phối hợp không đồng bộ cũng là nguyên nhân làm cho dự án kéo dài.
Kết luận Chương 2:
Chương 2 của luận văn trình bày về vai trị, vị trí của ngân sách thành phố Hồ Chí Minh và mơ hình phân cấp quản lý dự án đầu tư cơng của chính quyền thành phố. Về quy mô, ngân sách thành phố hàng năm dành từ 13.000 tỷ đồng đến 16.000 tỷ đồng cho đầu tư phát triển. Nếu không kể số lượng dự án chuẩn bị đầu tư và dự án quy hoạch thì hàng năm thành phố triển khai đồng loạt hơn
1.000 dự án đầu tư cơng. Do đó, thành phố đã phân cấp mạnh công tác quản lý cho các Sở, Ngành và Ủy ban nhân dân các quận, huyện. Việc phân cấp này có
ảnh hưởng như thế nào đến hiệu quả quản lý dự án đầu tư của thành phố, những
tác động tích cực và mặt hạn chế của mơ hình phân cấp này sẽ được luận văn
CHƯƠNG 3
KHẢO SÁT TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chương 3 trình bày kết quả khảo sát và phân tích dữ liệu thu được từ các phiếu khảo sát bằng phần mềm SPSS 16.0. Nội dung gồm mô tả kết quả thu thập dữ liệu, kết quả phân tích, kiểm định thang đo, kết quả phân tích sự tác động của các biến độc lập đến biến phụ thuộc. Kiểm định sự phù hợp của mơ
hình bằng phân tích tương quan, hồi qui đa biến và phân tích ANOVA.
3.1 Mơ hình khảo sát
Như đã trình bày ở phần đối tượng và phạm vi nghiên cứu, luận văn sẽ tập trung chủ yếu vào việc nghiên cứu sự tác động các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý đầu tư công trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Mơ hình khảo sát xây dựng xoay quanh nội dung:
- Quy trình phân cấp triển khai đầu tư tại TP.HCM - Nhóm nhân tố về cơ chế chính sách chung.
- Nhóm nhân tố liên quan đến việc lựa chọn chủ đầu tư.
- Nhóm nhân tố liên quan đến “Hành vi đạo đức” của các bên liên quan tham gia trong quá trình đầu tư.
- Nhóm nhân tố về “Khả năng triển khai các cơng việc cụ thể” trong q trình đầu tư.
3.2 Quy trình khảo sát
3.2.1 Bước 1: Xây dựng bảng câu hỏi
- Giai đoạn 1: Bước đầu lập Phiếu khảo sát với những nhân tố rời rạc
dựa trên nền tảng các thông tin thu thập từ các báo cáo đánh giá của các cơ quan chức năng của Thành phố Hồ Chí Minh, mơ hình lý thuyết và các nghiên cứu về
những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý đầu tư cơng của các cơng trình khoa học liên quan.
- Giai đoạn 2: Chọn lọc và hiệu chỉnh nhóm các câu hỏi dựa trên ý kiến
đóng góp của chuyên gia. Phỏng vấn thử 12 cá nhân lựa chọn ngẫu nhiên: 4
người đang công tác quản lý nhà nước (tại Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Xây
dựng, Sở Giao thông vận tải và Sở Tài chính); 4 người đang cơng tác tại Ban
Quản lý dự án lớn (Ban Nâng cấp đô thị sử dụng vốn ODA, Khu Giao thông đô thị số 3, Ban Quản lý Đầu tư Xây dựng Tân Phú và Ban Bồi thường giải phóng mặt bằng quận 9); 4 người tại các đơn vị tư vấn đầu tư và đơn vị sự nghiệp có dự án đầu tư. Qua phỏng vấn để kiểm tra mức độ rõ ràng của bảng câu hỏi, ghi nhận ý kiến ban đầu của những người được hỏi về sự tác động của các nhân tố
đến quản lý và hiệu quả đầu tư cơng.
- Giai đoạn 3: Hiệu chỉnh và hồn tất phiếu khảo sát, tiến hành gửi bảng
câu hỏi chính thức.
3.2.2 Bước 2: Xác định số lượng mẫu cần thiết và thang đo cho việc khảo sát sát
- Kích thước mẫu dự tính là n=300. Hiện nay, theo nhiều nhà nghiên cứu, vấn đề kích thước mẫu là bao nhiêu, như thế nào là đủ lớn vẫn chưa được xác định rõ ràng. Hơn nữa, kích thước mẫu còn tùy thuộc vào các phương pháp ước
lượng sử dụng trong nghiên cứu cụ thể. Theo một số nghiên cứu, tính đại diện của số lượng mẫu được lựa chọn khảo sát sẽ thích hợp nếu kích thước mẫu là 5 mẫu cho một ước lượng. Mơ hình khảo sát trong luận văn gồm 26 biến quan sát. Do đó, số lượng mẫu cần thiết là từ 130 mẫu trở lên. Vậy số lượng mẫu dùng
trong khảo sát là n=300 nên tính đại diện của mẫu được đảm bảo cho việc khảo sát.
- Một trong những hình thức đo lường sử dụng phổ biến nhất trong nghiên cứu định lượng là thang đo Likert. Nó bao gồm 5 cấp độ phổ biến từ 1 đến 5 để
tìm hiểu mức độ đánh giá của người trả lời. Vì vậy, bảng câu hỏi đã được thiết
kế từ 1 là “Hồn tồn khơng ảnh hưởng” đến 5 là “ảnh hưởng quyết định”.
3.2.3 Bước 3: Gửi phiếu điều tra đến nhà quản lý
300 phiếu điều tra được gửi đến các cơ quan liên quan:
- Các cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực đầu tư: Sở Kế hoạch &
Đầu tư, Sở Xây dựng, Sở Giao thông vận tải, Sở Tư pháp, Sở Tài chính… Tại
mỗi cơ quan phiếu gửi tới các chuyên viên lâu năm và là trưởng phó phịng Ban thuộc các Sở có kinh nghiệm tham gia quản lý nhà nước về đầu tư.
- Các Ban Quản lý dự án lớn của thành phố: Ban Quản lý dự án Nâng cấp
đô thị, Ban quản lý Đường sắt nội đô, Ban Quản lý vệ sinh môi trường, 24 Ban
Quản lý đầu tư của các quận huyện. Mỗi đơn vị gửi từ 4 đến 6 phiếu. Thành
phần được hỏi là: Giám đốc / Phó Giám đốc Ban, Kế toán trưởng, Phụ trách đấu thầu, phụ trách bồi thường, phụ trách kế hoạch, giám sát.…
- Các doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp nhà nước có dự án đầu tư: Bệnh
viện, Cơng ty Quản lý Cầu phà, Cơng ty Thốt nước đô thị, Công ty môi trường
đô thị.
- Các đơn vị khác: đơn vị tư vấn, giám sát, thi công.…
3.2.4 Bước 4: Nhận kết quả trả lời
Do tác giả công tác trong ngành nên các phiếu điều tra được gửi đi đều được trả lời và gửi lại cho tác giả. Tại mỗi đơn vị tác giả gửi kèm đề cương nêu
rõ mục đích yêu cầu của việc khảo sát. Giải thích về các câu hỏi khảo sát và
thang đo để giúp người trả lời hiểu rõ và giúp tăng độ tin cậy trong kết quả.
3.2.5 Bước 5: Thu nhận phản hồi từ phía nhà đầu tư
Đã có 282 phiếu điều tra được thu nhận, với tỷ lệ phản hồi là 94%, trong đó có 2 phiếu bị loại do khơng hợp lệ. Do đó, số lượng mẫu còn lại để đưa vào
Khi nhận lại kết quả tác giả thực hiện trao đổi, thảo luận với đại diện của
đơn vị về những nội dung liên quan.
3.2.6 Bước 6: Xử lý dữ liệu thơng qua việc sử dụng cơng cụ phân tích SPSS SPSS
* Nội dung dữ liệu: Dữ liệu bảng câu hỏi được thiết kế như sau:
- Phần I: Phương thức quản lý đầu tư công - Phần II: Khảo sát nhân tố ảnh hưởng + Nhóm nhân tố về cơ chế chính sách + Nhóm nhân tố liên quan đến chủ đầu tư + Nhóm nhân tố liên quan đến vấn đề đạo đức
+ Nhóm nhân tố liên quan đến khả năng triển khai công việc - Phần III: Câu hỏi giả thiết
- Phần IV: Thông tin về người trả lời.
* Mã hóa dữ liệu:
Sau khi thu thập được số lượng mẫu thích hợp, tác giả sử dụng cơng cụ SPSS
để phân tích dữ liệu với các thang đo được mã hóa và kết quả chi tiết sẽ được
3.3 Kết quả khảo sát 3.3.1 Phân tích mơ tả
3.3.1.1 Phân tích mơ tả đối tượng được khảo sát về mức độ hiểu biết, giới tính, đơn vị cơng tác, độ tuổi, và số năm cơng tác: tính, đơn vị cơng tác, độ tuổi, và số năm công tác:
Với 280 mẫu thu được thì phân tích chi tiết về mức độ hiểu biết, giới
tính, đơn vị cơng tác, độ tuổi, và số năm công tác theo Phụ lục 1 đính kèm
3.3.1.2 Phân tích mơ tả các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý đầu tư công