Nhóm các chỉ số đánh giá hoạt động xúc tiến của tỉnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh long an (Trang 40 - 44)

2.4 Phân tích chỉ số năng lực cạnh tranh của Long An trong thu hút FDI

2.4.1 Nhóm các chỉ số đánh giá hoạt động xúc tiến của tỉnh

thời gian để thực hiện các quy định của nhà nước; tính năng động và tiên phong của lãnh đạo; đào tạo lao động có trọng số cao (>10%). Điều này cho thấy địa

phương nào đạt điểm cao đối với 04 chỉ số này thì năng lực cạnh tranh của địa phương đó được cải thiện rất nhiều. Do đó, khi hoạch định chính sách Long An

cần quan tâm đối với các chỉ số có trọng số cao để đẩy nhanh mức độ cải thiện

môi trường đầu tư của tỉnh.

Trên cơ sở thống kê các chỉ số PCI của Long An, ta có thể chia ra 05 nhóm

chính, cụ thể như sau:

2.4.1 Nhóm các chỉ số đánh giá hoạt động xúc tiến của tỉnh - Chỉ số tính minh bạch và tiếp cận thơng tin - Chỉ số tính minh bạch và tiếp cận thông tin

Chỉ số này đo lường khả năng tiếp cận các kế hoạch của tỉnh và các văn bản pháp lý cần thiết cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; các doanh nghiệp có được tiếp cận một cách cơng bằng các văn bản này hay khơng; các

chính sách, quy định mới có được tham khảo ý kiến của doanh nghiệp hay không và khả năng triển khai thực hiện các chính sách quy định đó trên trang web của tỉnh có tiện lợi đối với doanh nghiệp hay khơng?

Theo phụ lục 2e cho thấy từ năm 2007 đến nay Long An đã có nhiều nỗ lực trong cải thiện chỉ số tính minh bạch và cung cấp thơng tin cho doanh nghiệp. Vị trí xếp hạng của Long An đã thay đổi lớn từ khu vực áp chót bảng đã vươn lên vị trí tóp đầu, nên tỉnh cần phải duy trì và phát huy chỉ số này.

Bảng 2.5: Các chỉ tiêu cấu thành chỉ số tính minh bạch và cung cấp thông tin

Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009

Cần có "mối quan hệ" để có được các

Thương lượng với cán bộ thuế là phần

thiết yếu trong hoạt động kinh doanh

(% hoàn toàn đồng ý hoặc đồng ý) 72,09 74,68

54,69 42,05 36,07

Khả năng có thể dự đốn được trong thực thi pháp luật của tỉnh (% luôn luôn

hoặc thường xuyên)

11,11 11,25 7,25 9,09 8,94

Độ mở của trang web của tỉnh 0 2 18 17 18

Khả năng tiếp cận thông tin (quy ra

thang điểm 10) 5,54 4,56 0,77 1,04

% doanh nghiệp cho biết lãnh đạo tỉnh

thường xuyên tiếp xúc với doanh

nghiệp để thảo luận về các thay đổi pháp luật và chính sách

20,69 8,43 7,35 16,83 % doanh nghiệp cho biết chất lượng

dịch vụ tư vấn do cơ quan của tỉnh cung cấp về thông tin pháp luật là

tốt/rất tốt

50,67 40,35 23,91

% doanh nghiệp cho biết gia đình và bạn bè có vai trị quan trọng để hỗ trợ

doanh nghiệp thương lượng với các quan chức nhà nước ở tỉnh

37,84 61,54 47,76 41,67

Tính minh bạch của các tài liệu kế

hoạch 3,19

Tính minh bạch của các tài liệu pháp lý

như quyết định, nghị định 4,11

Các hiệp hội doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng trong tư vấn và phản biện các chính sách của tỉnh (% quan trọng

hoặc rất quan trọng)

27,03

Nguồn: Báo cáo PCI qua các năm 2005-2009 Kết quả khảo sát các tiêu chí cho thấy mặc dù tỉnh có nhiều phấn đấu trong việc mở rộng trang web của tỉnh nhưng khả năng tiếp cận thơng tin của doanh nghiệp nhìn chung chưa tốt, theo đánh giá chỉ ở mức trung bình nên địi hỏi

tỉnh cần nâng cấp nhiều nguồn thông tin khác nhau tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận.

Theo đánh giá của doanh nghiệp thì 04 năm 2005-2008 tỉnh chưa thật sự

quan tâm đến việc trao đổi với doanh nghiệp về vấn đề thay đổi pháp luật và chính sách (khơng quá 21%). Cho nên trong thời gian tới tỉnh cần thường

xuyên trao đổi cùng doanh nghiệp để kịp thời nắm bắt tâm tư của doanh

nghiệp trong vấn đề thực thi pháp luật.

Chất lượng dịch vụ tư vấn do cơ quan của tỉnh cung cấp về thông tin pháp luật là trung bình, trong đó năm 2007 chỉ tiêu này đạt 40,35% thấp hơn trung vị, nên tỉnh cần quan tâm hơn nữa cho việc cung cấp dịch vụ tư vấn đặc biệt tại các cơ quan đầu mối và bộ phận một cửa liên quan đến thủ tục hành chính của doanh nghiệp.

Năm 2009, cơ quan điều tra đã bổ sung thêm 03 chỉ tiêu và nhìn chung Long An được đánh giá khá nhưng chỉ tiêu về vai trò hỗ trợ tư vấn và phản biện các chính sách của các hiệp hội doanh nghiệp cịn thấp, nên sắp tới tỉnh cần tạo điều kiện tốt hơn nữa để các hiệp hội doanh nghiệp hỗ trợ tốt cho hoạt

động của các thành viên.

Tóm lại để nâng cao điểm chỉ số này, tỉnh cần tiếp tục tổng hợp các quy

hoạch, kế hoạch, chương trình, quyết định... đã ban hành liên quan đến lĩnh

vực đầu tư, đồng thời cập nhật công khai trên trang web UBND tỉnh và trang

web các cơ quan liên về các dự án kêu gọi đầu tư, tạo điều kiện các doanh nghiệp tiếp cận dễ dàng.

- Chỉ số dịch vụ hỗ trợ kinh doanh

Chỉ số này đo lường sự sẵn có của các dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp như: xúc tiến thương mại cho khu vực tư nhân, cung cấp thông tin cho doanh nghiệp, dịch vụ tìm kiếm đối tác kinh doanh và các dịch vụ công nghệ; số

Kết quả khảo sát phụ lục 2f cho thấy Long An đã có nhiều cải tiến trong hỗ trợ kinh doanh (thứ hạng tăng dần), tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp phát triển nhưng mức độ hỗ trợ chưa cao, còn cách xa so với những địa phương dẫn

đầu (thứ hạng có tăng nhưng điểm số lại giảm và thấp hơn 5) nên trong tương

lai chính quyền phải thật sự quan tâm hơn nữa đối với chỉ số này. Bảng 2.6: Các chỉ tiêu cấu thành chỉ số dịch vụ hỗ trợ kinh doanh

Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009

% doanh nghiệp có ý định tiếp tục sử dụng nhà cung cấp dịch vụ tư nhân cho

dịch vụ tư vấn về thông tin pháp luật 24,49 49,37 39,29 32,97 8,50 % doanh nghiệp đã sử dụng dịch vụ tư

vấn về thông tin pháp luật 18,37 47,62 % doanh nghiệp có ý định tiếp tục sử

dụng nhà cung cấp dịch vụ tư nhân cho dịch vụ tìm kiếm thông tin kinh doanh

14,29 12,42

% doanh nghiệp đã sử dụng nhà cung cấp dịch vụ tư nhân cho dịch vụ tìm

kiếm thơng tin kinh doanh

36,56 38,46 23,53 40,74 % doanh nghiệp đã sử dụng dịch vụ tìm

kiếm thông tin kinh doanh 38,46 34,62 20,22 48,21 % doanh nghiệp đã sử dụng nhà cung

cấp dịch vụ tư nhân cho dịch vụ tư vấn về thông tin pháp luật

10,20 50,67 23,64 15,12 Số lượng các nhà cung cấp dịch vụ công

là tư nhân trong tỉnh 53,62 59,26 45,65

% doanh nghiệp đã sử dụng nhà cung cấp dịch vụ tư nhân cho dịch vụ hỗ trợ

tìm đối tác kinh doanh

50,00 % doanh nghiệp có ý định tiếp tục sử

dụng nhà cung cấp dịch vụ tư nhân cho dịch vụ hỗ trợ tìm đối tác kinh doanh

7,84 % doanh nghiệp đã sử dụng dịch vụ xúc

tiến thương mại 27,88

cấp dịch vụ tư nhân cho dịch vụ xúc tiến

thương mại

% doanh nghiệp có ý định tiếp tục sử dụng nhà cung cấp dịch vụ tư nhân cho

dịch vụ xúc tiến thương mại 5,88

% doanh nghiệp đã sử dụng các dịch vụ

liên quan đến công nghệ 30,48

% doanh nghiệp đã sử dụng nhà cung cấp dịch vụ tư nhân cho các dịch vụ liên

quan đến cơng nghệ

43,75 % doanh nghiệp có ý định tiếp tục sử

dụng nhà cung cấp dịch vụ tư nhân cho các dịch vụ liên quan đến công nghệ

7,84 Nguồn: Báo cáo PCI qua các năm 2005-2009 Qua so sánh kết quả các điểm số của chỉ tiêu thành phần trong bảng 2.6 với điểm trung vị và điểm cao nhất của từng chỉ tiêu cho thấy số lượng các nhà cung cấp dịch vụ công là tư nhân trong tỉnh khá cao (từ 45-60%) nhưng chất lượng cung cấp dịch vụ cho các nhà đầu tư là rất thấp (chỉ xoay quanh hoặc thấp hơn giá trị trung vị). Điều này đòi hỏi tỉnh cần chú trọng hơn nữa trong việc nâng cao chất lượng dịch vụ về: Công nghệ, thông tin pháp luật, xúc tiến thương mại, đối tác kinh doanh, kinh doanh...

Về thực tại, tỉnh cần quan tâm đến việc triển khai kế hoạch xúc tiến đầu tư

năm 2010; xây dựng, triển khai chương trình hỗ trợ, tư vấn, thơng tin cho doanh nghiệp về các khu – cụm công nghiệp, cụm tiểu thủ công nghiệp; xây dựng kế hoạch hỗ trợ cung cấp dịch vụ, công nghệ cho doanh nghiệp và tổ chức hội thảo, hội chợ giới thiệu, quảng bá các sản phẩm điển hình của tỉnh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh long an (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)