Nguyờn tắc cạnh tranh cụng bằn g:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTM nhà nước việt nam sau khi gia nhập WTO , luận văn thạc sĩ (Trang 25 - 26)

Nguyờn tắc này yờu cầu cỏc nước chỉ được sử dụng thuế là cụng cụ duy nhất

để bảo hộ. Cỏc biện phỏp phi thuế quan ( giấy phộp, hạn ngạch, hạn chế nhập

khẩu,...) đều khụng được sử dụng. Cỏc biểu thuế phải được giảm dần trong quỏ trỡnh hội nhập theo thời gian thỏa thuận.

4. Nguyờn tắc về hệ thống thương mại mở cửa :

Nội dung cốt lừi của nguyờn tắc này là, trong phạm vi từng nước cũng như trờn phạm vi thế giới, hàng húa, dịch vụ, nguyờn vật liệu, tiền vốn, lao động và cụng nghệ...phải được tự do ra vào cỏc khu vực hay cỏc ngành kinh tế mà khụng bị hạn chế và khụng bị cản trở bởi mục đớch độc quyền và cỏc mục đớch tương tự.

Cũng theo nguyờn tắc này, cỏc quốc gia được tự do thành lập và duy trỡ cỏc doanh nghiệp nhà nước, nhưng được yờu cầu khụng định ra cỏc vựng cấm nhằm

mục đớch dành đặc quyền đặc lợi cho những doanh nghiệp đú.

5. Nguyờn tắc ỏp dụng cỏc hành động khẩn cấp trong trường hợp cần thiết : Khi thị trường và nền kinh tế của một nước thành viờn bị hàng húa nhập khẩu đe dọa, thỡ nước đú cú quyền khước từ một nghĩa vụ nào đú hoặc cú hành động khẩn cấp, cần thiết để bảo vệ sản xuất và thị trường trong nước.

6. Nguyờn tắc về mức độ giảm thuế ở biờn giới :

Theo nguyờn tắc này, cỏc nước thành viờn WTO cam kết sẽ chuyển hạn ngạch của hầu hết cỏc sản phẩm nhập khẩu thành thuế với mức thuế chung phổ biến phải giảm dần xuống cũn từ 0% đến 5%, trong đú thuế suất đỏnh vào cỏc sản phẩm

cụng nghiệp phải giảm xuống đến mức từ 0% đến 3.8%. Cỏc mức thuế cao hơn chỉ cho phộp duy trỡ trong những trường hợp nhất định ( để hạn chế nhập khẩu vỡ cỏn

cõn thanh toỏn hay ngõn sỏch quốc gia bị thõm hụt nghiờm trọng, vỡ một ngành kinh tế trụ cột của một quốc gia cũn non trẻ và cú thể bị xúa sổ, vỡ đạo đức an ninh và

mụi trường, xó hội... bị đe dọa ) trong một số năm, tựy mức độ ưu tiờn dành cho cỏc nhúm nước ( phỏt triển, đang phỏt triển, kộm phỏt triển, đang chuyển đổi), nhưng

cũng khụng được kộo dài quỏ năm 2010.

7. Nguyờn tắc về khuyến khớch phỏt triển và cải cỏch kinh tế :

Nguyờn tắc chung của WTO là một thành viờn khụng được ưu đói một thành viờn khỏc làm giảm lợi thế cạnh tranh của một thành viờn thứ ba.Tuy nhiờn, từ ỏp lực của cuộc đấu tranh chung của cỏc nước đang phỏt triển, một số điều khoản đó được đặt ra cho phộp và khuyến khớch cỏc nước cụng nghiệp cú thể dành một số

miễn trừ nghĩa vụ cú tớnh ưu đói về MFN, cắt giảm thuế quan, trợ cấp xuất khẩu, sự thõm nhập thị trường...cho cỏc nước nghốo, cỏc nước đang chuyển đổi từ nền kinh tế quản lý tập trung sang nền kinh tế thị trường, đặc biệt là cỏc nước chậm phỏt triển, tuy nhiờn đều phải thụng qua thương lượng.

1.2.4.2 Tỏc động của hội nhập WTO đối với hệ thống ngõn hàng cỏc

nước đang phỏt triển :

Hội nhập quốc tế là một xu hướng tất yếu và là một yờu cầu khỏch quan đối với bất cứ quốc gia nào trong bối cảnh toàn cầu húa kinh tế hiện nay. Hội nhập trong lĩnh vực tài chớnh, ngõn hàng đặt ra nhiều thỏch thức nhưng cũng đem lại

những lợi ớch hết sức to lớn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTM nhà nước việt nam sau khi gia nhập WTO , luận văn thạc sĩ (Trang 25 - 26)