Lợi thế cạnh tranh của cỏc NHTM Nhà Nước Việt Nam và cỏc Ngõn Hàng Nước Ngoà

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTM nhà nước việt nam sau khi gia nhập WTO , luận văn thạc sĩ (Trang 39 - 42)

THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NHTM NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

2.2.1 Lợi thế cạnh tranh của cỏc NHTM Nhà Nước Việt Nam và cỏc Ngõn Hàng Nước Ngoà

cạnh tranh với năng lực tài chớnh tốt hơn, cụng nghệ, trỡnh độ quản lý và hệ thống sản phẩm đa dạng cú chất lượng cao hơn .

2.2. Ngõn hàng nước ngoài - đối thủ cạnh tranh chủ yếu của cỏc NHTM Nhà Nước Việt Nam Nhà Nước Việt Nam

2.2.1 Lợi thế cạnh tranh của cỏc NHTM Nhà Nước Việt Nam và cỏc Ngõn Hàng Nước Ngoài Hàng Nước Ngoài

ắLợi thế cạnh tranh của cỏc NHTM Nhà Nước Việt Nam

Thứ nhất, Cú mạng lưới chi nhỏnh rộng khắp cả nước, là điều kiện thuận lợi để

thõm nhập vào hầu hết cỏc nhúm dõn cư, qua đú cú tiềm năng lớn mở rộng khả năng huy động vốn. Cỏc NHTM trong nước khụng bị giới hạn bởi giấy phộp về cỏc loại tiền gửi, hỡnh thức huy động và số lượng tiền gửi được nhận. Đõy cú thể núi là lợi

Thứ hai, cỏc NHTMNN Việt Nam cú sự hiểu biết sõu sắc tõm lý, phong tục tập

quỏn, thu nhập,…của khỏch hàng. Sự hiểu biết này cho phộp cỏc NHTM quốc doanh tạo ra những sản phẩm dịch vụ thỏa món cao nhất nhu cầu của khỏch hàng, tỡm kiếm và xỏc định được thị trường mục tiờu phự hợp với đặc điểm kinh doanh

của mỡnh.

Tuy nhiờn, cỏc NHTMNN Việt Nam sẽ mất dần những lợi thế trờn một khi thị trường tài chớnh tiền tệ trong nước được mở ra cho cỏc NHNNg vào tham gia. Cỏc NHNNg với những ưu thế nổi bật về cụng nghệ, dịch vụ, vốn sẽ đặt cỏc NHTMNN Việt Nam vào thế cạnh tranh mạnh mẽ và khi đú thỡ những lợi thế vốn cú của cỏc NHTMNN Việt Nam sẽ khú tiếp tục phỏt huy nếu bản thõn cỏc ngõn hàng này khụng ngừng cải cỏch.

ắLợi thế cạnh tranh của cỏc ngõn hàng nước ngoài

Thứ nhất, cỏc NHNNg cú ưu thế hơn hẳn cỏc NHTMNN Việt Nam về cụng

nghệ hiện đại, trỡnh độ quản lý tiờn tiến, khả năng tiếp cận thị trường tốt.

Thứ hai, về nguồn lực tài chớnh : NHNNg cú lợi thế vượt trội về nguồn lực tài chớnh dồi dào đó đặt một sức ộp cạnh tranh lờn cỏc NHTMNN Việt Nam với năng lực tài chớnh yếu kộm thể hiện qua nguồn vốn tự cú thấp và gỏnh nặng nợ tồn đọng.

Hiện Mỹ cú khoảng 8.000 NHTM, trong đú khoảng 10 ngõn hàng cú vốn tự cú trờn 10 tỷ USD; 62 ngõn hàng trờn 1 tỷ USD và 215 ngõn hàng trờn 150 triệu. Trong khi đến năm 2005 ngõn hàng cú vốn tự cú cao nhất nước ta là ngõn hàng nụng nghiệp, chỉ khoảng 320 triệu USD USD (nguồn: Tạp chớ ngõn hàng số 2/2005 ).

Số liệu trong Bảng 2.1 cho thấy, phần lớn cỏc NHTMNN Việt Nam đều cú vốn tự cú thấp nếu đem so sỏnh với vốn tự cú của cỏc ngõn hàng quốc tế mà Việt Nam

Bảng 2.1. Vốn tự cú của cỏc NHTMNN Việt Nam 2005 Đơn vị : Tỷ VND STT Ngõn hàng Vốn tự cú 1 NHNNo VN 5.190 2 NHCT VN 2.940,5 3 NHĐT VN 3.746,3 4 NHNT VN 3.428 Nguồn : http://www.sbv.gov.vn

Thứ ba, tớnh đa dạng trong sản phẩm, dịch vụ của cỏc NHTM nước ngoài và

ngõn hàng liờn doanh. Đõy được xem là “chỡa khúa vàng” để cỏc NHTM nước

ngoài nhanh chúng thõm nhập vào thị trường tài chớnh trong nước.

2.2.2 Xu thế cạnh tranh giữa cỏc NHTMNN Việt Nam và cỏc ngõn hàng

nước ngoài

Cỏc NHTM quốc tế đang thực hiện khoảng trờn 6.000 nghiệp vụ kinh doanh

tiền tệ tớn dụng, ngõn hàng, một số dịch vụ rất phỏt triển ở cỏc NHNNg tại Việt

Nam hiện tại phải kể đến là thanh toỏn quốc tế, đầu tư dự ỏn, tài trợ thương mại,

quản lý tiền mặt, tư vấn đầu tư, dịch vụ thẻ, ...họ hiểu biết đầy đủ hơn cỏc sản phẩm phỏi sinh như hợp đồng kỳ hạn, quyền lựa chọn, Future...Do vậy, việc đưa cỏc sản phẩm này vào hoạt động sẽ thuận lợi hơn cỏc NHTM trong nước. Trong khi đú, cỏc NHTM Việt Nam chỉ mới thực hiện tối đa khoảng 300 nghiệp vụ và mới cung cấp cỏc dịch vụ mang tớnh truyền thống, cũn cỏc dịch vụ hiện đại như ngõn hàng điện tử, mụi giới kinh doanh, nghiệp vụ ngõn hàng đầu tư, tư vấn,....mới chỉ bắt đầu hoặc đang trong giai đoạn thử nghiệm. Chớnh vỡ vậy, nếu khụng cú chiến lược phỏt triển

dịch vụ ngõn hàng theo hướng hiện đại thỡ chắc chắn cỏc NHTMNN Việt Nam sẽ bị thua thiệt ngay trờn sõn nhà khi hội nhập.

Từ những nhận định trờn, cú thể nhận thấy trong thời gian tới, thị phần của cỏc ngõn hàng nước ngoài sẽ ngày càng tăng. Những lĩnh vực mà cỏc ngõn hàng nước ngoài cú thể mở rộng thị phần là:

ệ Thị trường tớn dụng : cạnh tranh về tớn dụng sẽ trở nờn gay gắt khi cỏc ngõn

hàng nước ngoài hiểu rừ hơn về thị trường Việt Nam.

Giao dịch thanh toỏn và chuyển tiền : Đõy là lĩnh vực mà cỏc ngõn hàng

nước ngoài tấn cụng mạnh trong thời gian tới. Hoạt động thanh toỏn và chuyển tiền khụng những cú rủi ro thấp mà cũn tạo mối quan hệ gắn bú với khỏch hàng.

Dịch vụ tư vấn : Đõy là lĩnh vực mà hiện nay cỏc ngõn hàng Việt Nam chưa

cú nhiều kinh nghiệm và gần như chưa cung cấp dịch vụ này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTM nhà nước việt nam sau khi gia nhập WTO , luận văn thạc sĩ (Trang 39 - 42)