Kinh nghiệm cải cỏch hệ thống ngõn hàng của Hàn Quốc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTM nhà nước việt nam sau khi gia nhập WTO , luận văn thạc sĩ (Trang 31 - 34)

b. Hội nhập WTO cũng đồng nghĩa với chấp nhận những thỏch thức, rủi ro :

1.3.3. Kinh nghiệm cải cỏch hệ thống ngõn hàng của Hàn Quốc

Hệ thống ngõn hàng của Hàn Quốc một thời là hệ thống ngõn hàng chịu sự quản lý và điều tiết quỏ lớn của Nhà nước và cú mối quan hệ chặt chẽ với cỏc tập

hệ thống ngõn hàng Hàn Quốc cú tớnh cạnh tranh yếu, hệ thống kiểm toỏn và cơ cấu quản lý khụng rừ ràng....Đõy cũng là những vấn đề mà Việt Nam đang gặp phải, do

đú việc nghiờn cứu chương trỡnh cải cỏch của hệ thống ngõn hàng Hàn Quốc sẽ là

bài học quý bỏu cho Việt Nam.

Theo quy định cỏc NHTM Hàn Quốc cho cỏc cheabol vay với lói suất thấp. Hơn thế nữa, Chớnh phủ Hàn Quốc sẳn sàng đứng ra bảo lónh cho những khoản vay này trong trường hợp doanh nghiệp phỏ sản hay thua lỗ. Vỡ vậy, cỏc khoản vay của cheabol chiếm phần lớn trong dư nợ tớn dụng của hệ thống NHTM Hàn Quốc.

Việc Chớnh phủ ỏp đặt mức lói suất cho vay cũng như việc ỷ lại vào sự bảo lónh của Chớnh phủ trong cỏc dự ỏn cho vay đó làm giảm sự cạnh tranh giữa cỏc ngõn hàng và hạn chế khả năng của ngõn hàng trong việc tớnh toỏn chi phớ hoạt

động và xõy dựng cho mỡnh chớnh sỏch tớn dụng hợp lý. Ngoài ra, cỏc NHTM Hàn

Quốc thường bị hạn chế trong việc xem xột tớnh hiệu quả của cỏc dự ỏn cho vay; kết quả là cỏc dự ỏn cho vay về sau này càng gặp nhiều rủi ro nờn khả năng phỏt sinh nợ xấu là điều tất yếu phải xảy ra.

Khi cuộc khủng hoảng tài chớnh Chõu Á nổ ra và kộo Hàn Quốc vào vũng xoỏy thỡ hệ thống ngõn hàng Hàn Quốc đó bộc lộ tất cả những yếu kộm của mỡnh.

Để thoỏt khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế cũng như thỳc đẩy nền kinh tế phỏt triển

trong bối cảnh toàn cầu húa và hội nhập kinh tế, chớnh phủ Hàn Quốc đó thực thi chớnh sỏch cải tổ toàn diện hệ thống ngõn hàng.

Cỏc giải phỏp cải cỏch ngành ngõn hàng Hàn Quốc :

Về tỏi cơ cấu hệ thống ngõn hàng :

Đầu thỏng 3-1998, Ủy ban giỏm sỏt tài chớnh (Financial Supervisory

Commission – FSC) được thành lập. Theo bỏo cỏo điều tra của FSC, tớnh đến cuối năm 1997, 12 trong tổng số 24 ngõn hàng ở Hàn Quốc khụng đủ khả năng tồn tại vỡ cỏc ngõn hàng này khụng đỏp ứng những yờu cầu tối thiểu về tiờu chuẩn vốn. Kết

quả là 5 ngõn hàng bị đỡnh chỉ giấy phộp hoạt động và 7 ngõn hàng cũn lại chỉ được chấp nhận hoạt động trờn cơ sở cú điều kiện. Năm ngõn hàng bị ngừng hoạt động

sau đú được cỏc ngõn hàng cú khả năng hoạt động mua lại. Những khoản nợ khú đũi sẽ được cơ quan quản lý tài sản Hàn Quốc đứng ra mua. Bờn cạnh đú, Chớnh

phủ Hàn Quốc cũn hỗ trợ cho cỏc ngõn hàng được cơ cấu lại bằng việc cấp thờm vốn thụng qua trỏi phiếu chớnh phủ và được chớnh phủ bảo lónh.

Để nhận được sự trợ giỳp từ Chớnh phủ, 7 ngõn hàng được phộp hoạt động

phải giảm 45-50% nhõn viờn, sắp xếp lại hoạt động của bộ mỏy lónh đạo, củng cố hệ thống mạng lưới chi nhỏnh, đảm bảo tỡm kiếm được đối tỏc để hợp nhất hay đối tỏc hợp tỏc nước ngoài và thay thế bộ mỏy điều hành cũ bằng đội ngũ cỏc chuyờn

gia ngõn hàng trong nước và quốc tế theo mụ hỡnh của Hoa Kỳ hoặc Anh.

Ngoài ra, một số ngõn hàng nhỏ của Hàn Quốc cũng đó được cỏc ngõn hàng

lớn mua lại với sự hỗ trợ của Chớnh phủ. Do đú, cỏc nhà đầu tư nước ngoài bắt đầu

được khuyến khớch đầu tư vào hệ thống ngõn hàng Hàn Quốc. Đến hết năm 2001,

40% cổ phần ngõn hàng KorAm do cỏc nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ, 11% ở ngõn hàng Kookmin, 51% ở ngõn hàng Korea First...

Về giải quyết cỏc khoản nợ khú đũi và tỏi cấp vốn :

Để thỳc đẩy quỏ trỡnh tỏi cơ cấu NHTM, Cơ quan Quản lý tài sản Hàn Quốc đó mua lại một lượng lớn những khoản nợ khụng sinh lời. Vào cuối thỏng 9/1998,

Chớnh phủ Hàn Quốc đó chi 16 nghỡn tỷ Won để mua cỏc khoản nợ khú đũi trị giỏ khoảng 36 nghỡn tỷ Won. Trong năm 1998, Cơ quan Quản lý tài sản Hàn Quốc đó mua tới 60% tổng số nợ khú đũi của toàn hệ thống ngõn hàng Hàn Quốc. Vỡ vậy, tổng số nợ khú đũi của 22 NHTM Hàn Quốc chỉ cũn chiếm 7.1% tổng số cỏc khoản nợ của cỏc ngõn hàng này vào năm 1998. Tớnh đến thỏng 6-2003, nợ khú đũi chỉ cũn chiếm 3.2%, đặc biệt năm 2002, tỷ lệ này chỉ cũn 2.3%.

Để tỏi cơ cấu nguồn vốn của cỏc NHTM, chớnh phủ Hàn Quốc yờu cầu cỏc

ngõn hàng duy trỡ hệ số an toàn vốn từ 10-13%. Tỷ lệ này cao hơn hệ số an toàn tối thiểu Basel (8%) vỡ Chớnh phủ Hàn Quốc cho rằng thị trường Hàn Quốc tại thời

điểm đú cú nhiều bất ổn liờn quan đến chất lượng tài sản, quản lý rủi ro và những điều kiện bất lợi khỏc. Việc nõng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo Chớnh phủ Hàn

Quốc cú ý nghĩa quan trọng trong việc phục hồi uy tớn cũng như niềm tin cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài.

Để hạn chế bớt rủi ro cho những khoản cho vay và để giảm nợ xấu, cỏc ngõn

hàng cú xu hướng thay đổi đối tượng cho vay. Trước đõy, cỏc tập đoàn kinh tế là

những khỏch hàng được vay nhiều nhất thỡ nay cỏc NHTM Hàn Quốc cho rằng việc mở rộng cỏc khoản cho vay mới cú thể làm giảm gỏnh nặng của cỏc khoản nợ xấu. Vỡ thế dẫn đến sự bựng nổ cỏc khoản cho vay tiờu dựng. Kết quả là cỏc khoản cho vay cỏc tập đoàn kinh tế chỉ cũn chiếm 12% tổng cỏc khoản vay của 6 ngõn hàng lớn nhất Hàn Quốc năm 2003, so với 23% năm 2000. So với năm 1997, cho vay hộ gia đỡnh chỉ chiếm 47%GDP thỡ năm 2003 con số này lờn tới 70%. Tiờu dựng tăng mạnh lại là động lực thỳc đẩy nền kinh tế Hàn Quốc phỏt triển nhanh nhất là giai

đoạn sau khủng hoảng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTM nhà nước việt nam sau khi gia nhập WTO , luận văn thạc sĩ (Trang 31 - 34)