Bảng 3.23: Thống kê mô tả đối với “ Thái độ về việc sử dụng sữa ngoại nhập”
Các biến quan sát Cỡ mẫu Giá trị trung bình(Mean) Độ lệch chuẩn (Std. Deviation) Cảm thấy sữa ngoại nhập và sữa trong
nƣớc là nhƣ nhau
64 2.08 .948
Cảm thấy uống sữa ngoại không ngon bằng sữa trong nƣớc
64 2.80 1.101
Thỏa mãn khi uống sữa ngoại nhập 64 3.25 .959 Cảm giác hài lòng khi uống sữa ngoại
nhập
64 3.31 .941
Thích sử dụng sữa ngoại nhập thƣờng xuyên
64 3.59 1.109
Cảm thấy có sự khác biệt giữa sữa ngoại và sữa trong nƣớc
64 4.00 .816
Theo bảng 3.23 ta nhận thấy, ngƣời tiêu dùng sữa ngoại tại thị trƣờng thành phố Nha Trang đánh giá ở mức thấp, trung bình khá, khá cao và rất cao đối với các biến quan sát thuộc thành phần “Thái độ của ngƣời tiêu dùng về việc sử dụng sữa ngoại nhập”.
Mức độ đồng ý đƣợc đánh giá giảm dần theo thứ tự: Cảm thấy có sự khác biệt giữa sữa ngoại và sữa trong nƣớc; thích sử dụng sữa ngoại nhập thƣờng xuyên; cảm giác hài lòng khi sử dụng sữa ngoại nhập; thõa mãn khi uống sữa ngoại nhập; cảm thấy uống sữa ngoại không ngon bằng sữa trong nƣớc; cảm thấy sữa ngoại nhập và sữa trong nƣớc là nhƣ nhau. Thể hiện ở chỉ tiêu giá trị trung bình “Mean” (Thấp nhất là 2,08 và cao nhất 4,00).
Trong đó, đáng chú ý là ngƣời tiêu dùng đánh giá cao biến quan sát “Cảm thấy có sự khác biệt giữa sữa ngoại và sữa trong nƣớc” và “ thích dùng sữa ngoại nhập thƣờng xuyên”, còn ngƣời tiêu dùng đánh giá thấp biến quan sát “ cảm thấy sữa ngoại nhập và sữa trong nƣớc là nhƣ nhau”. Điều này thực tế là: theo ngƣời tiêu dùng giữa sữa ngoại và sữa trong nƣớc có sự khác biệt. Tất nhiên, cũng từng đó chất, thành phần dinh dƣỡng nhƣ nhau nhƣng cảm nhận của ngƣời tiêu dùng bao giờ sữa ngoại cũng tốt hơn nên sẽ có sự khác biệt. Và đặc biệt vì sữa ngoại trội hơn nhƣ vậy nên ngƣời tiêu dùng cảm thấy thõa mãn khi sử dụng. Điều này chứng tỏ ngƣời tiêu dùng biết đƣợc rằng mình thõa mãn và hài lòng với quyết định sử dụng sữa ngoại, và đơn giản họ cảm thấy có sự khác biệt giữa sữa ngoại và sữa trong nƣớc mà thôi.