1.3 Phương pháp đo lường rủi ro
1.3.1.2 Báo cáo thu nhập hợp nhất và báo cáo dịng tiền
Bảng cân đối kế tốn khơng chỉ ra liệu rằng tình hình sức khỏe tài chính của cơng ty đang được cải thiện, xấu đi hoặc đang ở vào tình trạng cĩ thể khiến cơng ty lâm vào kiệt quệ. Để đánh giá những thay đổi tài chính của cơng ty qua thời gian và tác động của chúng đối với tiểu sử rủi ro của cơng ty, cần cĩ các thơng tin bổ sung, các thơng tin cĩ thể thể hiện tình hình s ức khỏe tài chính của cơng ty ở dạng bức ảnh chụp nhanh hay như một bộ phim. Điều này thể hiện ở báo cáo thu nhập hợp nhất và báo cáo dịng tiền.
1.3.1.2.1 Báo cáo thu nhập hợp nhất
Báo cáo này cung cấp dữ liệu về tình trạng của ngành kinh doanh chính - nhu cầu đối với sản phẩm của cơng ty và mơ hình chi phí – và tạo điều kiện thuận lợi cho các phân tích về tình hình sức khỏe tài chính hiện tại của cơng ty. Dựa vào ranh giới này, người ta cĩ thể xác định các rủi ro tài chính cĩ thể làm xấu đi hoặc nâng cao vị thế của cơng ty. Bảng liệt kê các mục cần kiểm tra dưới đây đưa ra một số câu hỏi mà các nhà phân tích sẽ hỏi và các khoản mục mà họ sẽ nghiên cứu:
+ Tình hình của thị trường dành cho s ản phẩm đầu ra của cơng ty như thế nào? Ngành kinh doanh chủ chốt đang mở rộng hay thu hẹp dần ? Một số chỉ báo tốt cho câu hỏi này là doanh thu thuần và tỷ số vịng quay hàng tồn kho.
+ Chi phí của cơng ty cĩ thay đổi tương ứng với thu nhập khơng? Các chỉ báo bao gồm giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý, chi phí chung và phần bù định phí.
+ Cĩ độ nhạy cảm với tỷ giá khơng ? Báo cáo thu nhập sẽ cung cấp thơng tin về việc các đồng tiền mà cơng ty mua bán, và các chuyên gia phân tích sẽ muốn xem xét lợi nhuận hoặc các khoản lỗ giao dịch tiền tệ.
+ Khả năng chịu đựng nợ tốt đến mức nào? Và liệu cĩ những thay đổi giữa các năm về mức độ nợ hoặc tính nhạy cảm với nợ khơng? Các chỉ số cần quan tâm là chỉ số khả năng thanh tốn lãi vay và chỉ số khả năng trả nợ.
1.3.1.2.2 Báo cáo dịng tiền
Người ta cần đến nhiều đánh giá mang tính chủ quan hơn về báo cáo này. Chỉ cĩ một vài chỉ báo kế tốn cĩ thể được sử dụng làm cơ sở cho các đánh giá khách quan, tuy nhiên cĩ hai vấn đề cần được nhấn mạnh:
+ Chất lượng thu nhập. Nhà phân tích thường nhìn vượt ra khỏi giới hạn của những khoản tiền mà cơng ty đang tích lũy được. Xét cho cùng, cơng ty cĩ thể làm điều đĩ trong khi đang lâm vào tình trạng phá sản. Một câu hỏi thích đáng hơn: thu nhập của cơng ty là từ cá c hoạt động kinh doanh đang tiến triển hay chỉ phản ánh các thu nhập cố định ngắn hạn.
+ Chính sách quỹ. Ai quản trị các quỹ. Chính sách chỉ đạo là gì? Trong danh mục đầu tư gồm cĩ những gì ? Cĩ các khoản nợ chiếm dụng đáng kể khơng?