Nhận diện các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tài chính tại các doanh nghiệp Việt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận diện kiểm soát rủi ro tài chính trong các doanh nghiệp ở việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 44)

2.2.1 Bất ổn của tỷ giá:

Trong một thời gian dài chính phủ theo đuổi chính sách neo chặt tỷ giá vào đơ la Mỹ nên giá USD/VND thường xuyên ổn định tại mức trần so với giá NHNN cơng bố, khách hàng khơng quan tâm tới vấn đề bảo hiểm rủi ro tỷ giá. Tuy nhiên, sang năm 2008 và đến nay, thị trường chứng kiến sự biến động và đảo chiều mạnh mẽ của VND so với đồng Đơla Mỹ, tỷ giá USD/VND giảm xuống giao dịch tại mức sàn sau đĩ tăng lên mức tr ần thậm chí mua vượt trần mà vẫn khơng cĩ ngoại tệ để giao dịch. Nhiều DN xuất khẩu hiện nay đang phải đối mặt với vấn đề rủi ro tỷ giá, đặc biệt là các DN xuất khẩu trong ngành thuỷ sản, dệt may, cà phê... và các ngành sản xuất, xuất khẩu khác. Mặc dù vậy, các doanh nghiệp VN vẫn chưa cĩ thĩi quen hay nĩi chính xác hơn là chưa quan tâm tới phịng chống rủi ro đối với các hoạt động ngoại tệ của mình. Trên thị trường ngoại hối, bên cạnh việc phản ánh quan hệ cung cầu về ngoại tệ thì thị trường cịn ẩn chứa các yếu tố đầu cơ và chênh lệch giá

về ngoại tệ. Đây cũng là những yếu tố quan trọng trong việc làm cho tỷ giá hối đối trên thị trường ngoại hối biến động một cách khĩ dự đốn.

Từ tháng 5/2008, khan hiếm ngoại tệ lại diễn ra căng thẳng trên cả thị trường chính thức lẫn thị trường tự do – trên thị trường tự do cĩ thời điểm tỷ giá USD/VND tăng lên trên 19.000 VND/USD. Nhiều doanh nghiệp đã phải mua ngoại tệ từ ngân hàng với giá lên đến 18.000 VND/USD. Tuy nhiên, sự can thiệp của Ngân hàng Nhà nước và việc lần đầu tiên cơng khai dự trữ ngoại hối đã khiến thị trường bình ổn hơn và tỷ giá ở cả các ngân hàng thương mại và trên thị trường tự do ổn định ở mức trên 17.000 VND/USD vào những tháng cuối năm.

Hình 2.1 Minh họa biến động tỷ giá trong năm 2008 -2009

Giá USD theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng

14,500 15,000 15,500 16,000 16,500 17,000 17,500 1/08 2/08 3/08 4/08 5/08 6/08 7/08 8/08 9/08 10/08 11/08 12/08 1/09 2/09 3/09 4/09 5/09 6/09 7/09 8/09

(Nguồn : “Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam”)

Rủi ro tỷ giá cho các DN nhập khẩu do trả tiền nhà cung cấp bằng ngoại tệ trong khi mua bằng tiền nước mình. Để minh họa tác động này, xem khi các nhà xuất khẩu nước ngồi bán hàng hĩa của họ bằng USD, cịn doanh nghiệp của ta thì phải trả tiền USD trong khi thu tiền đồng, lúc này tỷ giá USD/VND tăng cao gây ra tác

động lớn làm tăng khoản nợ phải trả bằng tiền đồng, điều này gây ra một khoản lỗ làm ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận cơng ty.

Rủi ro tỷ giá cho các doanh nghiệp xuất khẩu bán sản phẩm thu tiền ngoại tệ. Để minh họa tác động này, xem khi các nhà xuất khẩu nước ngồi mua hàng hĩa bằng USD, cịn doanh nghiệp của ta thì nhận tiền USD trong khi chuyển đổi USD ra tiền đồng, lúc này tỷ giá USD/VND giảm gây ra tác động lớn làm giảm khoản tiền đồng thu được, điều này làm ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận cơng ty.

Rủi ro tỷ giá do chuyển lợi nhuận từ các chi nhánh ở nước ngồi. Một số doanh nghiệp FDI chỉ bán hàng trong nước, thu tiền đồng, họ phải bán ngoại tệ để thanh tốn các chi phí, hoặc dụng ngoại tệ để mua sắm, đầu tư. Sau đĩ, họ lại phải mua ngoại tệ để chuyển lợi nhuận về nước. Các cơng cụ phái sinh phịng chống rủi ro tỷ giá nếu được sử dụng sẽ giúp doanh nghiệp tránh thiệt hại do tăng giá ngoại tệ nếu cĩ.

Rủi ro tỷ giá cĩ thể tạo ra những đối thủ mạnh mới. Việc VND lên giá so với USD như trong thời gian gần đây cĩ khả năng làm xuất hiện thêm các cơng ty cạnh tranh mới. Các cơng ty này cĩ khả năng nhập khẩu hàng hĩa (giá hàng nhập rẻ đi do tỉ giá giảm) và cạnh tranh với chính các doanh nghiệp kinh doanh nội địa. Tương tự như vậy, những thay đổi thất thường trong giá cả hàng hĩa cĩ thể đẩy giá cả đầu vào tăng đến mức mà người tiêu dùng chuyển hướng sang sử dụng các sản phẩm nhập khẩu thay thế. Cịn biến động của lãi suất cĩ thể tạo ra áp lực làm tăng chi phí của các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp nào cĩ doanh thu thấp sẽ bị tác động bất lợi bởi lãi suất tăng lên và cĩ thể lâm vào tình trạng kiệt quệ tài chính.

Rủi do tỷ giá do các khoản vay bằng ngoại tệ. Hàng năm các doanh nghiệp VN đều phải vay ngoại tệ hàng trăm triệu USD hoặc EUR để đầu tư vào các dự án lớn, các doanh nghiệp này sau khi vay ngoại tệ thường bán số ngoại tệ này chuyển sang VND để tiến hành hoạt động đầu tư dự án, đến kỳ trả nợ họ phải mua lại số ngoại tệ đĩ bằng VND. Trong thời gian tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, rõ ràng sẽ cĩ sự biến động tỷ giá hối đối. Nếu sử dụng cơng cụ phái sinh như thì các doanh

nghiệp sẽ bảo hiểm được rủi ro tỷ giá khi ngoại tệ cĩ xu hướng biến động thời điểm doanh nghiệp bán hay mua ngoại tệ.

Theo NH Hồng Kơng Thượng Hải (HSBC), trong số 300 doanh nghiệp thuộc lĩnh vực xuất nhập khẩu, bán sỉ và lẻ, cơng nghiệp xây dựng VN tham gia khảo sát cĩ đến 70% đơn vị e ngại tỉ giá ngoại tệ biến động, ảnh hưởng khơng tốt đến hoạt động kinh doanh. ( xem thêm tác động của việc bất ổn của tỷ giá ở phụ lục 3).

2.2.2 Bất ổn của lãi suất:

Cho đến lúc này, cĩ thể xem như lãi suất của VN đã được tự do hố hồn tồn. Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, vấn đề chạy đua lãi suất trong các năm qua giữa các NHTM nhiều lúc khơng tuân theo một qui luật nào cả. Điển hình là trong năm 2006, khi mà chỉ số CPI giảm, kéo theo lãi suất cơ bản do NHNN cơng bố giảm, các NHTM vẫn điều chỉnh tăng lãi suất. Việc “chạy đua lãi suất” giữa các NHTM đã tạo ra khơng ít rủi ro cho doanh nghiệp. Các doanh nghiệp lớn của VN đều vay, hoặc mua chịu hàng nhập khẩu bằng USD, nếu sử dụng hốn đổi lãi suất thì tránh được thiệt hại khơng nhỏ với những biến động khơn lường của thị trường tiền tệ.

Theo dõi diễn biến giá vốn trên thị trường gần đây, điểm đáng chú ý nhất là đường cong lãi suất đối với các kỳ hạn trung và dài hạn cĩ vẻ đã đi đúng hướng hơn. Bà Dương Thu Hương, Tổng thư ký Hiệp hội NH VN (VNBA) cho rằng, bản chất của đợt tăng lãi suất huy động lần này khác với giai đoạn năm 2008. Nếu như nửa đầu năm 2008, lãi suất huy động các kỳ hạn ngắn tăng rất mạnh do nhu cầu thanh khoản của các NH thì việc tăng lãi suất huy động đợt này chủ yếu tập trung vào các kỳ hạn dài trên 12 tháng.

“Điều này thể hiện tính chủ động của các NH bởi hiện nay thanh khoản của NH rất tốt và nguồn vốn cĩ giá vốn cao hơn tập trung nhiều vào kỳ hạn dài để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh dài hơi của doanh nghiệp”, bà Hương nĩi.

Nhìn lại năm 2008, lãi suất biến động bất ngờ đã đẩy nhiều doanh nghiệp đến chỗ điêu đứng. Trong năm 2008, NHNN VN đã tăng lãi suất cơ bản 3 lần và tới thời điểm tháng 6/2008, mức lãi suất đang là 14%, mức cao nhất ở Châu Á, từ mức 12% trước đĩ. Mặc dù cơ quan chức năng chưa cĩ con số chính xác nhưng các chuyên gia khẳng định số doanh nghiệp gặp rủi ro về biến động lãi suất là khơng nhỏ. Sau những cú vấp đĩ, một số doanh nghiệp đã áp dụng các biện pháp phịng ngừa rủi ro. Thời gian qua, số khách đến NH hỏi về các sản phẩm bảo hiểm lãi suất tăng mạnh, nhưng số doanh nghiệp sử dụng sản phẩm vẫn chưa nhiều. Cĩ thể do từ đầu năm 2009 đến nay, lãi suất ổn định và chính sách hỗ trợ lãi suất của chính phủ nên nhiều doanh nghiệp vẫn chưa chú ý đến cơng cụ bảo hiểm rủi ro. Các chuyên gia về tài chính lại nhận định, doanh nghiệp chưa "mặn mà" với việc phịng ngừa rủi ro lãi suất do cĩ ít NH chú trọng phát triển những sản phẩm này. Hiện chỉ cĩ một số NH lớn, nhất là NH quốc doanh và NH nước ngồi áp dụng sản phẩm hốn đổi lãi suất. Đĩ là chưa kể, thị trường NH chưa cĩ nhiều sản phẩm để thu hút doanh nghiệp. NH mới chỉ đưa ra giải pháp để hỗ trợ doanh nghiệp chứ chưa tạo ra mơi trường để các NH giao dịch thường xuyên với nhau. Các cơ sở pháp lý liên quan đến lĩnh vực này cũng chưa hồn chỉnh...

Diễn biến của việc điều hành và biến động thực tế của lãi suất năm 2008: lãi suất cơ bản trong năm 2008 đã thể hiện rõ nét chức năng của nĩ đối với lãi suất cho vay tại các ngân hàng thương mại - trở thành cơ sở để xác định hành lang pháp lý của lãi suất cho vay. Trong năm 2008, Ngân hàng Nhà nước đã cĩ 3 lần điều chỉnh tăng và 5 lần điều chỉnh giảm lãi suất cơ bản tương ứng với tình hình lạm phát cụ thể ở từng thời điểm. Lãi suất cơ bản được tăng từ 8,25%/năm lên 8,75%/năm vào tháng 2; tiếp tục tăng lên 12% vào tháng 5 và 14%/năm vào tháng 6; sau đĩ giảm xuống cịn 13%; 12%;11%/năm vào tháng 10; giảm tiếp cịn 10%/năm vào tháng 11 và giảm cịn 8,5%/năm vào tháng 12.

Lãi suất tái cấp vốn; lãi suất tái chiết khấu cũng cĩ tần suất điều chỉnh tương ứng; lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc cĩ 5 lần điều chỉnh (3 lần tăng, 2 lần giảm) song ới việc tăng tỷ lệ dữ trữ bắt buộc vào tháng 2 và 4 lần giảm tỷ lệ này trong 3

tháng cuối năm (2 lần giảm đối với dự trữ ngoại tệ). ( xem thêm tác động của việc bất ổn lãi suất ở phụ lục 4).

Hình 2.2 Minh họa biến động lãi suất trong năm 2008 -2009 Biểu đồ diễn biến các lãi suất chủ chốt từ đầu năm 2008 (% )

8.8 12.0 14.0 13.0 12.0 11.0 10.0 8.5 7.0 7.0 7.0 7.5 13.0 15.0 14.0 13.0 12.0 11.0 9.5 8.0 8.0 8.0 6.0 11.0 13.0 12.0 11.0 10.0 9.0 7.5 6.0 6.0 6.0 8.3 0 2 4 6 8 10 12 14 16 1 /1 /0 8 1 /2 /0 8 1 9 /0 5 /0 8 1 1 /6 /0 8 2 1 /1 0 /0 8 5 /1 1 /0 8 2 1 /1 1 /0 8 5 /1 2 /0 8 2 2 /1 2 /0 8 0 1 // 0 1 /0 9 0 1 /0 7 /0 9 0 1 /0 8 /0 9

Lãi suất cơ bản Lãi suất tái cấp vốn Lãi suất chiết khấu

(Nguồn: “Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam”)

2.2.3 Bất ổn của giá cả hàng hĩa: Bất ổn giá xăng dầu: Bất ổn giá xăng dầu:

Xăng dầu là mặt hàng nhiên liệu thiết yếu cho nền kinh tế vì nĩ là yếu tố đầu vào của hầu như tất cả các ngành kinh tế. Do vậy việc bi ến động gía xăng dầu sẽ ảnh hưởng đến các doanh nghiệp. Giá xăng dầu biến động phức tạp và nhiều lần tăng, giảm giá trong năm 2008 và tám tháng đầu năm 2009 là một trong những rủi ro mà doanh nghiệp Việt Nam hết sức lo ngại. Sau khi Bộ Tài chính cho phép các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu được điều chỉnh theo giá thị trường thì giá xăng được điều chỉnh thường xuyên tùy thuộc vào biến động giá xăng dầu trên thế giới. Các biến động trong giá xăng dầu sẽ cịn khĩ lường hơn, với sự diễn biến bất thường của giá xăng dầu như trên thì khơng một doanh nghiệp nào cĩ thể tính tốn chi phí sản xuất kinh doanh hợp lý làm cho dịng tiền doanh nghiệp biến động bất thường gây

nên rủi ro về tài chính. Phản ứng từ việc tăng giá xăng dầu là việc các doanh nghiệp vận tải chuẩn bị đưa ra mức giá mới. Trong khi, trên thị trường nhiều mặt hàng đã được điều chỉnh tăng giá ngay lập tức làm ảnh hưởng sức mua của xã hội và gây ra áp lực lạm phát. ( xem thêm tác động của việc tăng giá xăng dầu ở phụ lục 5).

Hình 2.3 Minh họa biến động giá xăng dầu năm 2008 -2009 Diễn biến giá xăng A92 Diễn biến giá xăng A92

- 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 12,000 14,000 16,000 18,000 20,000 21/ 07/ 08 14/ 08/ 08 27/ 08/ 08 08/ 10/ 08 17/ 10/ 08 18/ 10/ 08 3' 1/ 10/ 08 08/ 11/ 08 15/ 11/ 08 01/ 12/ 08 10/ 12/ 08 02/ 04/ 09 11/ 04/ 09 08/ 05/ 09 10/ 06/ 09 01/ 07/ 09 09/ 08/ 09 30/ 08/ 09

(Nguồn: “cơng ty Petrolimex”)

Giá cả hàng hố bấp bênh

Thấy rõ nhất là giá các mặt hàng nơng hải sản xuất khẩu sẽ bị tác động mạnh do biến động bất ổn của giá cả thế giới, mà cà phê là một trong những mặt hàng điển hình. Đây chính là ngun nhân chủ yếu làm cho các doanh nghiệp kinh doanh cà phê thua lỗ hàng nghìn tỉ đồng trong nhiều năm liền. Ngồi ra, các mặt hàng nơng hải sản khác là chủ lực ở nước ta như gạo, cá ba sa, tơm... thời gian qua thường xuyên rơi vào cảnh được mùa thì mất giá, được giá thì mất mùa. Việc giá nơng hải sản xuất khẩu sụt giảm trên thị trường thế giới trong những năm sắp đến là điều hồn tồn cĩ thể xảy ra, một phần do kinh tế thế giới cĩ xu hướng chững lại, phần

khác giá các mặt hàng này cịn phụ thuộc quá nhiều vào yếu tố khơng thể kiểm sốt được như thời tiết chẳng hạn.

Do mở cửa thị trường theo các cam kết của WTO, nên các biến động giá hàng hố ngày càng trở nên khĩ lường. Nếu khơng lường hết các biến động này và xây dựng cho mình một chương trình QTRR thích hợp, các doanh nghiệp nước ta sẽ gặp phải khĩ khăn thật sự trước những cơng ty nước ngồi vốn cĩ truyền thống phịng ngừa rủi ro - điều mà hầu như đã trở thành bản năng của bất kỳ doanh nghiệp nào trong mơi trường cạnh tranh tồn cầu. ( xem thêm tác động của việc bất ổn giá cả ở phụ lục 2).

2.2.4 Bất ổn trong chi phí và doanh số trong chu kỳ kinh doanh:

Tính bất ổn của chi phí thể hiện trong các yếu tố đầu vào dùng để sản xuất của các doanh nghiệp càng cao thì rủi ro càng cao và rủi ro của doanh nghiệp đĩ càng lớn. Các cơng ty trong nước đã chịu nhiều biến động do giá nhiên liệu xăng dầu tăng cao, cụ thể là các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải, Tổng cơng ty hàng khơng Việt Nam phải điều chỉnh giá vé nhiều lần trong thời gian qua.

Các cơng ty cĩ chu kỳ kinh doanh theo mùa vụ như nơng sản, thủy sản, may mặc, hàng khơng, du lịch chắc chắn sẽ cĩ sự biến động doanh số theo mùa vụ.

2.2.5 Cạnh tranh trên thương trường:

Để cĩ thể tồn tại và phát triển trong một thị trường với sức ép cạnh tranh ngày một lớn như hiện nay, dường như các giám đốc khơng thể chủ quan tin tưởng vào năng lực tài chính và chất lượng sản phẩm của mình. Sẽ cịn rất nhiều yếu tố quan trọng khác quyết định sự thành cơng của một cơng ty trên thương trường.

Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động cạnh tranh trong kinh doanh - sức mua của thị trường - là nhân tố quyết định khả năng tiêu thụ hàng hĩa của doanh nghiệp và do đĩ, nĩ cũng quyết định dịng tiền vào doanh nghiệp. Song, sức mua của thị trường lại phụ thuộc vào khả năng thanh tốn. Khi lạm phát, giá cả hàng hĩa trên thị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận diện kiểm soát rủi ro tài chính trong các doanh nghiệp ở việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)