1.3 Phương pháp đo lường rủi ro
1.3.4 Các công cụ quản trị rủi ro
Trong các nổ lực để dự báo giá trị tương lai của tỷ giá, lãi suất, và giá cả hàng hĩa các nhà dự báo đã thất bại. Tuy nhiên mọi người khơng cảm thấy bất ngờ về những thất bại trong việc dự báo tỷ giá, lãi suất, và giá cả hàng hĩa. Bởi vì thị trường dành cho các biến số tài chính và gía cả này là thị trường hiệu quả. Trong một thị trường hiệu quả, giá của hàng hĩa hoặc tài sản phản ánh tất cả các thơng tin hiện cĩ, như vậy giá cả sẽ biến động một cách ngẫu nhiên và khĩ cĩ thể dự đốn chính xác. Vì việc dự báo khơng thể giải quyết vấn đề rủi ro tài chính, các cơng ty phải chuyển sang một loạt các cơng cụ quản lý rủi ro.
Các sản phẩm QTRR tỷ giá : Thị trường tài chính đã đáp ứng nhu cầu về quyền tiếp cận nhiều hơn đối với thị trường kỳ hạn bằng cách tạo ra hàng loạt các cơng cụ quản lý rủi ro như : cơng cụ hợp đồng giao sau về tỷ giá, cơng cụ hốn đổi tiền tệ, hợp đồng quyền chọn tiền tệ, hợp đồng ngoại tệ kỳ hạn …. Khi thị trường đã phát triển những khối cấu trúc cơ bản – giao dịch kỳ hạn, giao sau, hốn đổi và quyền chọn - bước tiếp theo ở mức cao hơn là phải phát triển các cách kết hợp những khối cấu trúc thị trường lại với nhau và cung cấp những dạng thức phức tạp hơn từ các cơng cụ cơ bản. Những kết hợp này dẫn đến sự xuất hiện của các sản phẩm quyền chọn dựa trên chuỗi biến động giá. Ngồi các sản phẩm tài chính, mức độ bất ổn của tỷ giá tăng lên đã làm phát sinh thêm một số chứng khốn lai tạp. Các chứng khốn này cĩ thể xem như một sự kết hợp giữa một cơng cụ nợ chuẩn mực và một hoặc nhiều cơng cụ tài chính, ví dụ như việc ra đời của trái phiếu song tệ và các loại trái phiếu cĩ đính kèm quyền chọn ngoại tệ.
Các sản phẩm QTRR lãi suất : Do những bất ổn của lãi suất tăng lên, các định chế tài chính trở nên ít sẵn lịng thực hiện các thỏa thuận với lãi suất dài hạn hơn. Thay vào đĩ, các nhà cho vay chuyển sang cung cấp các khoản vay với lãi suất thả nổi nhưng chỉ dưới dạng chuyển rủi ro lãi suất này cho người đi vay. Do đĩ các cơng cụ
quản lý rủi ro ưu việt hơn đã ra đời như quyền chọn cap, floor, collar xuất hiện vào năm 1983 và phức tạp đến độ mà bây giờ vẫn chưa biết làm cách nào để việt hĩa chúng. Bên cạnh đĩ, cũng xuất hiện một số chứng khốn lai tạp, là các khoản nợ cĩ đính kèm các sản phẩm phái sinh để quản lý rủi ro lãi suất như: các trái phiếu cĩ thể hồn trả, trái phiếu lãi suất thả nổi cĩ thể chuyển đổi, trái phiếu cĩ thể kéo dài thời gian đáo hạn, trái phiếu cĩ lãi suất thả nổi theo chiều nghịch. Gần đây nhất l à các sản phẩm phối hợp và những dạng thức phức tạp của các sản phẩm quản lý rủi ro lãi suất cơ bản như: swaptions (kết hợp quyền chọn và hốn đổi), captions (quyền chọn áp dụng cho quyền chọn lãi suất trần), hợp đồng giao sau áp dụng cho hốn đổi lãi suất, hốn đổi dựa trên sự khác biệt của hai lãi suất.
Các sản phẩm QTRR giá hàng hĩa : cũng như đối với tỷ giá và lãi suất, thị trường tài chính cũng phản ứng lại với rủi ro giá cả hàng hĩa tăng lên bằng cách đưa ra các cơng cụ mới như : quyền chọn cho hợp đồng dầu thơ, quyền chọn cho hợp đồng dầu hỏa giao sau, hợp đồng hốn đổi dầu, các trái phiếu dầu hỏa (là một khoản nợ thuần túy kết hợp với hợp đồng ký hạn dài ngày về dầu hỏa), trái phiếu cĩ chỉ số hĩa theo dầu, các trái phiếu cĩ tiền lãi tỷ lệ với giá các sản phẩm dầu khí, gần đây cĩ bổ sung thêm hợp đồng giao sau về ga thiên nhiên.
Kết luận chương 1
Trong hoạt động, cơng ty thường xuyên gặp phải rủi ro tài chính bao gồm rủi ro tỷ giá, lãi suất, giá cả hàng hĩa hay giá chứng khốn tác động đến lợi nhuận của cơng ty. Hầu như tất cả các doanh nghiệp khơng muốn chấp nhận các loại rủi ro này và đều tiến hành QTRR tài chính.
Các giải pháp phịng ngừa rủi ro cĩ thể sử dụng bao gồm các biện pháp trên và ngồi bảng cân đối k ế tốn, giải pháp phịng ngừa bằng cơng cụ phái sinh được nhiều tổ chức hoạt động thực tiễn và giới nghiên cứu đánh giá là biện pháp phịng ngừa rủi ro hiệu quả và cĩ chi phí hợp lý.
Các nhà quản lý hay các ban quản trị của doanh nghiệp trước khi đưa ra bất kỳ một quyết định nào về phịng ngừa rủi ro, họ phải nhận diện được các tất cả các rủi ro mà cơng ty cĩ thể gặp phải và sự cần thi ết hướng đến một phương pháp quản lý rủi ro chủ động. Việc QTRR chủ động sẽ làm giảm chi phí kiệt quệ tài chính, tiết kiệm thuế, gia tăng việc thực hiện các dự án đầu tư cĩ hiệu quả … Ngồi ra, khi sử dụng cơng cụ phái sinh để phịng ngửa rủi ro mà thất bại là do doanh nghiệp chưa am hiểu về cơng cụ này, hay khơng tuân thủ đúng qui trình QTRR chứ khơng phải do các cơng cụ này cĩ vấn đề.
Thế giới ngày càng trở nên bất ổn, nhất là trong cuộc khủng hoảng suy thối kinh tế tồn cầu này, sự biến động của lãi suất, giá cả hàng hĩa, tỷ giá sẽ thay đổi theo những chiều hướng khơng thể nào dự báo được. Do đĩ, các doanh nghiệp VN nên quan tâm đến các cơng cụ phái sinh cũng như am hiểu sâu sắc và kỹ càng cách thức sử dụng để cĩ thể QTRR chủ động và thành cơng trong tiến trình hội nhập kinh tế.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP