-23-
Thị phần container của cảng Hải Phịng
ở khu vực phía Bắc (2006) (nguồn: VPA) Hải Phịng 56% Đọan Xá 12% TRANSVINA 14% Quảng Ninh 16% Cảng khác 2%
2.1.3. Nhĩm cảng biển khu vực phía Bắc
-Cảng Hải Phịng
Cảng Hải Phịng được xây dựng từ năm 1876, là một trong những cảng biển lâu đời nhất ở Việt Nam sau cảng Sài Gịn. Trong quá khứ và hiện tại, cảng Hải Phịng luơn được xem là cảng trọng điểm của khu vực phía Bắc.
Trong số các cảng biển ở Việt Nam, cảng Hải Phịng được đánh giá là cảng cĩ kết nối thuận lợi nhất với hệ thống vận tải nội địa. Qui mơ của cảng được xem là lớn nhất nhì ở Việt Nam, cảng cĩ 16 cầu
tàu với tổng chiều dài 2.565m, cĩ thể tiếp nhận tàu container tải trọng đến 600 TEU. Độ sâu trước bến trung bình là 8,4m.
Cơ sở vật chất của cảng tương đối hiện đại, cảng gồm 4 khu là Vật Cách, Hồng Diệu, Chùa Vẽ và Đoạn Xá, được trang bị 6 cẩu dàn chuyên dụng (Quayside Crane) với sức nâng 36 tấn, 31 cẩu chân đế với sức nâng đến 40 tấn, dùng để làm tàu container. Thiết bị làm hàng trên bãi gồm 12 cẩu
dàn bánh lốp với sức nâng 36 tấn, 7 cần trục bánh lốp sức nâng đến 50 tấn cùng 46 xe nâng container…Tổng diện tích kho bãi là 521.570 m2, trong đĩ bãi container là 343.565 m2, bãi cho hàng bách hĩa là 141.455 m2, kho CFS là 6.498 m2, kho hàng bách hĩa là 30.052 m2.
Tốc độ tăng trưởng hàng contianer qua cảng trong 5 năm gần đây (2003-2007) trung bình đạt 27%/năm. Đặc biệt trong
năm 2007, sản lượng container qua cảng hải phịng tăng đột biến đặt 684.000 TEU, tăng 47% so với năm 2006 [xem phụ lục 2, bảng 2.6]. Hiện cảng Hải Phịng đang được triển khai nâng cấp mở rộng giai đọan II, nhằm đảm bảo vị thế là cảng cửa ngõ của khu vực phía Bắc.
Hạn chế lớn nhất của cảng là độ sâu của luồng tàu, trung bình chỉ vào khỏang 7,3m. Tàu cĩ trọng tải lớn hơn 10.000 DWT đầy tải khơng thể vào cảng làm hàng và phải chuyển tải trên vịnh Hạ Long. Theo tính tốn, việc chuyển tải như vậy làm tăng kinh phí bốc xếp từ 3 - 5 USD/tấn hàng.
Sản lượng container cảng Hải Phịng nguồn: VPA 463.90 683.96 398.30 424.13 337.00 219.00 228.00 0 100 200 300 400 500 600 700 800 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Năm T E U (1 ,000) HÌNH 2.6 HÌNH 2.7
-24-
Sản lượng container của cảng Quảng Ninh (nguồn: VPA) 620 240 1,160 65,930 118,640 132,360 3,800 0 50,000 100,000 150,000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 N ă m TEU -Cảng Quảng Ninh
Cảng Quảng Ninh là một cảng nước sâu nằm ở phía Đơng Bắc nước ta, thuộc khu vực kinh tế trọng điểm Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh. Từ năm 1996, cảng Quảng Ninh được Nhà nước giao cho quản lý khai thác bến số 01 và từ tháng 4/2004 được nhà nước
cho thuê, quản lý khai thác các bến 5, 6, 7 cảng Cái Lân, đây là một trong những cảng
nước sâu với các trang thiết bị, kho bãi, cầu bến và hệ thống quản lý hiện đại nhất trong cả nước.
Cơ sở vật chất kỹ thuật của cảng trị giá hơn một nghìn tỷ đồng. Hệ thống cầu bến và thiết bị tiên tiến như: 02 cẩu giàn (Gantry Crane), 02 cẩu chân đế, 01 cẩu bờ di động, 04 cẩu khung bánh lốp, xe kéo, xe nâng cùng với hệ thống quản lý khai thác container bằng máy tính (CTMS) và các loại thiết bị hiện đại khác đủ năng lực thể tiếp nhận và giải phĩng những tàu hàng quốc tế cĩ tải trọng lớn trong thời gian nhanh nhất, đáp ứng tốt yêu cầu của khách hàng trong nước cũng như quốc tế.
Tuy mới đưa vào khai thác khỏang 3 năm (2004-2006) nhưng cảng Cái Lân đã khẳng định được vị trí, uy tín của mình trong hệ thống cảng biển Việt Nam và thế giới, bắt đầu cĩ bước phát triển. Thế nhưng một sự cố lớn đã xảy đến với cảng Cái Lân vào tháng 11- 2006, khi cơn lốc xốy kèm mưa đá đã làm 2 cẩu giàn hiện đại nhất Việt Nam chuyên dùng bốc xếp hàng container bị phá hỏng hồn tồn và 2 cẩu chân đế 16 tấn tại bến số 1 rơi thẳng xuống biển. Thiệt hại nặng nề này được dự báo sẽ kéo giảm sự phát triển của cảng Cái Lân ít nhất là 2 năm.
Năm 2006 hàng hố thơng qua Cảng Quảng Ninh đạt 3,420 triệu tấn, trong đĩ qua Cảng Cái Lân 2,3 triệu tấn (hàng container đạt 132.367 TEU, tăng gần 20% so với năm 2005). Bước vào nhiệm vụ sản xuất năm 2007, Cảng Quảng Ninh phấn đấu đạt sản lượng hàng hố thơng qua là 1,6 triệu tấn, trong đĩ hàng container 35.000 TEU, như vậy sản lượng giảm so với cùng kỳ khoảng 60 - 70%. Nhưng để hồn thành kế hoạch này cũng là một thách thức rất lớn đối với các bộ nhân viên cảng Quảng Ninh, bởi lẽ hiện nay thiết bị cẩu làm hàng ở tuyến tiền phương thiếu trầm trọng. Tại 3 bến 5,6 và 7 chỉ cịn duy nhất một cẩu bờ di động 60 tấn để phục vụ làm hàng. Vì vậy tính đến cuối năm 2007, sản lượng hàng hố thơng qua Cảng Quảng Ninh đạt 380 ngàn tấn, trong đĩ qua Cảng Cái Lân đạt 270 ngàn tấn, riêng hàng container chỉ đạt 3.800 TEU [xem phụ lục 2, bảng 2.7].
Trong nỗ lực nhằm nhanh chĩng đưa cảng trở lại họat động bình thường, tháng 3/2007 một cẩu bờ di động sức nâng 100 tấn của hãng Liebherr (Liên doanh giữa Áo - Đức) đã được đưa vào phục vụ bốc xếp hàng hố tại cảng Cái Lân. Hai cẩu chân đế sức nâng 40 tấn, tầm với 32m cũng đã kịp hoạt động vào cuối năm 2007. Tuy nhiên vận hạn vẫn chưa chịu rời xa cảng Cái Lân, một lần nữa sự cố nghiêm trọng lại xảy đến, khi một trong 2
-25-
Sản lượng container của cảng Đà nẵng
(nguồn: VPA) 53,370 37,400 34,340 32,420 27,160 30,880 26,300 0 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 60,000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Năm TE U
cẩu dàn mới mua để thay thế 2 cẩu bị hỏng trong sự cố tháng 11/2006, đang lắp đặt gần xong thì bất ngờ bị đổ sập, khiến cẩu bị hư hỏng nặng đồng thời làm 7 người chết.
2.1.4. Nhĩm cảng biển khu vực miền Trung
-Cảng Đà Nẵng
Cảng Đà Nẵng là cảng biển quan trọng hàng đầu tại khu vực miền Trung, Tây Nguyên và là cửa ngõ chính ra biển Đơng của tuyến hành lang kinh tế Đơng Tây. Cảng Đà Nẵng nằm trong khu vực vịnh Đà Nẵng, rộng 12km2 cĩ độ sâu từ 10m-17m cĩ khả năng tiếp nhận tàu đến 45.000DWT, cảng bao gồm 2 khu vực là khu bến Tiên Sa và khu bến Sơng Hàn với tổng chiều dài 1.493 m, trong đĩ cĩ một bến cho tàu container (cỡ 2.000TEU) dài 225m, độ sâu trước bến là 12m, cùng 30.529m2 kho và 297.072m2 bãi. Cảng được trang bị 2 cẩu dàn GANTRY (40T), 24 cẩu bãi và các thiết bị chuyên dùng khác. Cơng suất thiết kế của cảng khỏang 5 triệu tấn/năm.
Theo qui họach phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam và các cảng trung Trung bộ đến
năm 2010 thì cảng Đà Nẵng là một thương cảng tổng hợp, đặc biệt với khu bến chuyên dụng khai thác container hiện đại nhất tại miền Trung và Tây Nguyên nhằm phục vụ giao lưu hàng hĩa và phát triển kinh tế cho
các tỉnh miền Trung và Tây nguyên, đồng thời thực hiện chuyển tiếp hàng quá cảnh của một số vùng thuộc Nam Lào và Đơng Bắc Thái Lan thơng qua tuyến hành lang kinh tế Đơng Tây mà cảng Đà Nẵng được xác định là cửa ngõ chính ra biển Đơng.
Vừa qua Nhà Nước đã đầu tư 100 triệu USD cho cảng, cùng với sự đầu tư hàng trăm tỉ đồng bằng vốn tự cĩ của cảng trong những năm gần đây đã làm cho cảng Đà Nẵng trở thành cảng container cĩ qui mơ lớn nhất miền Trung-Tây nguyên, với năng lực khai
thác đạt 150.000 TEUs/năm [xem phụ lục 2, bảng 2.8]. -Cảng Qui Nhơn
Cảng Qui Nhơn là một cảng quân sự phục vụ chiến tranh của chế độ Mỹ-Ngụy để lại. Sau ngày miền Nam hịan tịan giải phĩng, cảng được thành lập theo quyết định của Bộ Giao thơng vận tải nhằm đáp ứng yêu cầu phục vụ cơng cuộc khơi phục và phát triển kinh tế đất nước sau chiến tranh.
Theo quyết định 202/1999/QĐ-TTg của thủ tướng chính phủ thì cảng Qui Nhơn được qui họach là 1 trong 10 cảng trọng điểm của cả nước.
Hiện cơ sở vật chất kỹ thuật của cảng cịn khá nghèo nàn và lạc hậu, cảng cĩ 6 bến với tổng chiều dài bến là 750m, trong đĩ cĩ 1 bến (170m) cho tàu container, độ sâu trước bến trung bình là 9,3m. Tổng điện tích cảng là 316.373 m2, trong đĩ diện tích kho chiếm 18.100 m2, diện tích bãi là 168.000 m2 (bãi contianer 42.000 m2). Kết nối giao thơng giữa cảng với nội địa rất hạn chế. Cảng chỉ cĩ kết nối nội địa duy nhất bằng đường bộ mà
-26-
khơng cĩ đường sơng hoặc đường sắt, điều này đã làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến họat động của cảng.
Tuy cơ sở vật chất của cảng cịn nhiều hạn chế nhưng trong 4 năm qua sản lượng contianer thơng qua tại đây luơn dẫn đầu khu vực miền Trung [xem phụ
lục 2, bảng 2.9]. Cụ thể giai
đọan 2004-2007, sản lượng container thơng qua tại đây luơn cao hơn cảng Đà Nẵng. Năm 2007, cảng Qui Nhơn đạt sản lượng 61.830 TEU tăng 19% so với năm 2006 dẫn đầu sản lượng contianer tại khu vực miền Trung.
Tĩm lại
Nhìn chung các cảng biển Việt Nam vẫn đang trong tình trạng họat động kém hiệu quả, thiếu sức cạnh tranh bởi: phần lớn các cảng cĩ qui mơ nhỏ bé, thiết bị xếp dỡ lạc hậu, thiếu các cảng container hiện đại. Phần lớn các cảng đều đang trong quá trình container hĩa, cịn những cảng tổng hợp quan trọng đều nằm sâu trong đất liền như cảng Hải Phịng (30km), cảng Sài Gịn (90km), luồng lạch hẹp lại bị sa bồi lớn khơng cho phép tàu lớn ra vào cảng, mặt bằng chật hẹp, thiếu hệ thống đường bộ, đường sắt nối vào mạng lưới giao thơng quốc gia. Ngịai ra Việt Nam hiện chưa cĩ cảng trung chuyển quốc tế.
2.1.5. Xu hướng phát triển cảng biển
2.1.5.1. Xu hướng phát triển cảng biển trên thế giới
Hiện tại, vận tải biển vẫn là ngành chủ đạo, chiếm ưu thế tuyệt đối (90% khối lượng) trong việc trao đổi thương mại giữa các quốc gia và cĩ mức tăng trưởng bình qn khỏang 9%/năm. Chính vì vậy mà việc phát triển cảng biển trong tương lai luơn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà khai thác cảng biển trên thế giới. Theo dự báo thì sự phát triển của cảng biển trên thế giới sẽ chịu ảnh hưởng bởi một số khuynh hướng chính sau đây:
So sánh sản lượng container giữa cảng Qui Nhơn và cảng Đà Nẵng (nguồn: VPA) 0 20,000 40,000 60,000 80,000 Năm TE U Đà nẵng Qui Nhơn Đà nẵng 30,88 27,16 32,42 34,34 37,40 53,37 Qui Nhơn 17,78 25,53 38,75 41,76 51,95 61,83 2002 2003 2004 2005 2006 2007
Lượng container xếp dỡ trên tịan thế giới (Nguồn: Tạp chí Contianerisation International, số tháng 4/2007)
369,719 34,806 88,642 5,363 549% 155% 317% 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000 400,000 1970 1980 1990 2006 Năm T E U ( 1 ,000) 0% 100% 200% 300% 400% 500% 600% T ă ng t r ưở ng ( % )
Sản lượng xếp dỡ (1,000 TEU) Tăng trưởng (%)
HÌNH 2.10
-27-
-Container hĩa cảng biển là xu hướng thời đại
Năm 1970 tổng số container thơng qua các cảng biển trên thế giới chỉ khoảng 5,2 triệu TEU nhưng đến 1980 con số đĩ là 43,8 triệu TEU, tăng hơn 8 lần so với 1970. Sự tăng trưởng này tiếp tục kéo dài 10 năm sau đĩ. Năm 1990 lượng container thơng qua các cảng trên thế giới là 84,6 triệu TEU tăng gấp 2,5 lần so với 10 năm trước. Tịan cầu hĩa thương mại đã gĩp phần thúc đẩy sự phát triển ngành cơng nghiệp vận tải nĩi chung và vận tải container nĩi riêng, năm 2006 số lượng container thơng qua các cảng biển trên thế giới là 369,7 triệu TEU, tăng hơn gấp 4 lần so với năm 1990 [xem phụ lục 1, bảng 1.8]. Theo dự báo của Ủy ban kinh tế xã hội châu Á Thái Bình Dương-ESCAP, tốc độ tăng trưởng hàng container trên thế giới giai đọan 2005-2015 sẽ tiếp tục ở mức cao, cụ thể vào khỏang 6,6%/năm. Trong đĩ giai đọan 2005-2010 sẽ vào khỏang 7,5% khi mà các rào cản thương mại giữa các nước dần được gỡ bỏ.
Trong giai đọan 1978-1986 ngày cơng nghiệp sản xuất container trên thế giới gần như giẫm chân tại chỗ. Sản lượng 1982 chỉ đạt 460.000 TEU, giảm 3,2% so với trước đĩ 4 năm. Đến năm 1986 sản lượng lại tuột giảm chỉ cịn 430,000 TEU, giảm 9,5% so với 8 năm trước (1978). Tuy nhiên sang 1990 số lượng container xuất xưởng bất ngờ tăng vọt, đạt 805,000 TEU tăng 87,2% so
với 4 năm trước đĩ.
Từ 1994 đến 1998 sản lượng container sản xuất tiếp tục tăng trưởng ổn định. Bước sang những năm đầu của thế kỷ XXI việc tịan cầu hĩa đã làm bùng nổ hình thức vận tải hàng hĩa bằng container trên phạm vi tịan thế giới, dẫn đến sự tăng trưởng ngọan mục của ngành cơng nghiệp sản xuất container. Cụ thể sản lượng của năm 2006 là 3,050,000 TEU tăng 75,3% so với năm 2002 [xem phụ
lục 1, bảng 1.9].
Trên thế giới hiện nay cĩ trên 20 triệu container chuẩn (TEU). Số container này đang lưu chuyển và cĩ tốc độ tăng hàng năm khỏang 6%. Với thời gian mỗi container sử dụng trung bình được 10 năm thì tổng nhu cầu đĩng mới để thay thế và tăng trưởng sẽ vào khoảng từ 2,8-3,5 triệu TEU mỗi năm trong giai đoạn 2006-2010.
Sự tăng trưởng của ngành cơng nghiệp sản xuất container cho thấy nhu cầu vận tải hàng hĩa bằng container đang cĩ xu hướng tăng nhanh. Để đáp ứng nhu cầu gia tăng hàng hĩa vận chuyển bằng container, các nhà đầu tư và khai thác cảng biển trên thế giới đã, đang và sẽ tiếp tục ưu tiên đầu tư phát triển các cảng container trên phạm vi tồn thế giới. -Xu hướng sử dụng lọai tàu cĩ kích thước lớn
Với sự tăng mạnh về nhu cầu "container" trong vận chuyển hàng, số lượng tàu container đĩng mới đã tăng lên đáng kể, từ 25% trong thị phần đĩng tàu thế giới năm 2005 lên 31% thị phần trong năm 2006. Các chuyên gia trên thế giới đều cho rằng trong thời gian tới những lọai tàu container khổng lồ (Super Post Panamax) cĩ thể chở được 14.500 TEU sẽ lần lượt xuất hiện và ngày càng nhiều hơn. Đến năm 2010, số lượng tàu container
Globle production (1970-2006) (Source: Containerisation International-No: 04/2007)
130 185475 460 430 805 1,1501,480 1,740 3,050 0 1,000 2,000 3,000 4,000 1970 1974 1978 1982 1982 1990 1994 1998 2002 2006 Ye ar Output(1,000 TEU) HÌNH 2.12
-28-
Tỷ trọng các loại tàu container được đặt đĩng mới trên tồn thế giới từ tháng 3 đến tháng 9/2007 [nguồn: Tạp chí C.I, số tháng 04/2007] Tàu Panamax, 13.20% Tàu dưới 4000 TEU, 20.00% Tàu Post Panamax, Super Post Panamax, 66.80%
Super Post Panamax dự kiến sẽ đạt 682 chiếc, tăng gần gấp đơi so với 391 chiếc hiện nay.
Số tàu chở container đĩng mới trong các năm 2005, 2006 và 2007 chiếm khỏang 47% số lượng tàu đang cĩ, tăng khoảng 14%/năm. Theo xu hướng hiện nay, các đơn đặt hàng đĩng tàu container lọai lớn luơn chiếm tỉ trọng rất lớn, đơn giản vì các tàu lớn sẽ giúp tăng khả năng chuyên chở, tiết kiệm chi phí vận chuyển container trong điều kiện giá cả nhiên liệu đang ngày một tăng cao như hiện nay.
Theo số liệu thống kê, vận chuyển bằng container giúp nâng sức chở một tàu từ 1.000 tấn đến 15.000 tấn một ngày, tính bình quân là tăng gấp 15 lần so với tàu hàng bình thường. Nĩ làm giảm thời gian từ 50% đến 20% cho mỗi chuyến hải trình. Khi so sánh với tàu chở hàng rời thì mức xếp dỡ tàu container tăng ít nhất 5 lần. Vì vậy chẳng cĩ gì ngạc nhiên khi những thuận lợi của việc chở hàng bằng container thu hút được sự chú ý của các hãng tàu trên thế giới.
Theo thống kê của tạp chí Containerisation International, trong 7 tháng (từ tháng 3 đến tháng 9 năm 2007), tổng số tàu container được đặt đĩng mới là 394 chiếc, trong đĩ lọai tàu dưới 4.000 TEU là 79 chiếc chiếm 20%, lọai từ 4.000 TEU đến dưới 6.000 TEU (lọai tàu Panamax)