Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn
2.2. Sự phát triển của cảng biển Việt Nam giai đọan 1975-1985
Cĩ thể nĩi trước 1975 hệ thống cảng biển ở Miền Nam Việt Nam rất phát triển. Thời gian này, đế quốc Mỹ cho xây dựng một số cảng với qui mơ hiện đại, trang bị đầy đủ máy mĩc tối tân như Tân cảng quân sự, cảng biển quốc tế Sài Gịn, cảng Cam Ranh…Riêng Sài Gịn cĩ đến 3 cảng lớn là cảng Sài Gịn, cảng Bình Lợi và cảng Bình Đơng. Cảng Sài Gịn là cảng biển đối ngọai lớn nhất, quan trọng nhất của miền Nam, rộng 35 ha, gồm 2 cầu tàu dài 1952m cĩ thể cập bến 20 tàu trọng tải 2.000-2500 tấn cùng một lúc, khối lượng hàng xuất nhập khẩu trên 1 triệu tấn/năm. Cảng Bình Lợi vừa là cảng biển vừa là cảng sơng, khối lượng hàng xuất khẩu trên 400.000 tấn/năm. Cảng Bình Đơng là cảng sơng, phục vụ cho việc vận chuyển lương thực, thực phẩm ở đồng bằng sơng Cửu Long, khối lượng hàng hĩa xuất nhập khẩu hàng năm trên 945.000 tấn/năm. Ngịai ra cịn cĩ Tân cảng quân sự, cĩ diện tích khỏang 6,4 ha, là một cảng biển hiện đại dùng riêng cho hải quân.
Năm 1975 chính phủ Việt Nam đã tiếp thu và quản lý các các cảng biển từ tay chế độ cũ. Với cơ chế quản lý theo kiểu tập trung, quan liêu bao cấp cộng với chính sách bế quan tỏa cảng đã làm cho nền kinh tế Việt Nam giai đọan 1976-1985 rơi vào khủng hoảng. Tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp (0,4%/năm), thiếu lương thực, hàng hĩa khan hiếm, lạm phát tăng cao (hơn 20%/năm), xuất khẩu chỉ bằng 1/5 nhập khẩu. Họat động xuất nhập khẩu theo cơ chế kế họach hĩa tập trung, thị trường buơn bán chủ yếu là thực hiện nghị định thư với các nước XHCN thơng qua 37 cơng ty nhà nước họat động xuất, nhập khẩu (phần lớn thuộc Bộ Ngọai thương trước đây).
Với cơ chế quản lý theo kiểu tập trung, quan liêu bao cấp đĩ, hệ thống cảng biển Việt Nam trong suốt thời kỳ này hầu như khơng phát triển nếu khơng muốn nĩi là ngày càng đi xuống. Các cảng biển trong giai đọan này hịan tịan khơng được đầu tư, tu bổ, cơ sở vật chất ngày càng xuống cấp trầm trọng, thiết bị hư hỏng đã lâu lại khơng được sửa chữa, thay thế. Cộng thêm việc, trước khi rút đi, Mỹ-ngụy cũng đã cố tình phá họai, tháo dỡ một phần thiết bị tại một số cảng biển làm cho các cảng biển khơng thể họat động như trước kia.
Tuy vậy khối lượng hàng hĩa thơng qua các cảng biển trong thời kỳ này là khơng lớn, hầu hết là hàng nội địa, chủ yếu là lương thực và hàng nhu yếu phẩm được vận chuyển bằng đường biển từ Nam ra Bắc và ngược lại, cho nên các cảng biển vẫn đảm bảo được nhiệm vụ bốc dỡ hàng hĩa.
Cịn lượng hàng hĩa xuất nhập khẩu qua các cảng biển thì rất khiêm tốn và kim ngạch nhập khẩu thường gấp 5 lần kim ngạch xuất khẩu [xem phụ lục 3, bảng 3.3]. Hàng nhập khẩu chủ yếu là từ Liên Xơ (hàng viện trợ) và một số nước Đơng Âu.
Cĩ thể nĩi trong giai đọan này tất cả các mặt của nền kinh tế Viêt Nam nĩi chung đều giảm sút so với trước năm 1975. Đây cĩ thể xem là giai đọan khĩ khăn đầu tiên của nền kinh tế kể từ khi đất nước được hịan tịan giải phĩng.
-34-