Các yếu tố cấu thμnh năng lực cạnh tranh của DN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các yếu tố về tính cạnh tranh của doanh nghiệp ngành cơ khí thành phố hồ chí minh (Trang 28 - 31)

1.3. Các yếu tố cấu thμnh vμ nhân tố ảnh h−ởng đến năng lực cạnh tranh của DN

1.3.2. Các yếu tố cấu thμnh năng lực cạnh tranh của DN

Năng lực cạnh tranh của DN lμ khả năng v−ợt qua các đối thủ cạnh tranh để duy trì vμ phát triển bản thân DN. Thông th−ờng ng−ời ta đánh giá khả năng nμy thông qua các yếu tố nội tại của DN nh−: Qui mô DN, chiến l−ợc kinh doanh của DN, hoạt động nghiên cứu thị tr−ờng, năng lực quản lý, trình độ cơng nghệ, chi phí nghiên cứu vμ phát triển sản phẩm, chi phí sản xuất kinh doanh vμ trình độ lao động. Tuy nhiên những khả năng nμy lại bị tác động đồng thời bởi nhiều yếu tố bên ngoμi (nhμ n−ớc vμ các thể chế trung gian).

- Qui mô doanh nghiệp: Qui mơ thực chất lμ giảm chi phí trên một đơn vị sản

phẩm, tận dụng lợi thế về qui mô. Trong nền kinh tế hội nhập, yếu tố vốn đối với DN, đặc biệt lμ DNNVV cμng trở nên quan trọng, nó lμ cơ sở để DN có thể tiến hμnh tốt các hoạt động của mình, lμ cơ sở để DN phát triển mở rộng qui mô tạo thế cạnh tranh với các DN khác trong khu vực vμ thế giới. Nguồn tμi chính phải đủ để vận hμnh vμ mở rộng doanh nghiệp.

- Chiến l−ợc kinh doanh của doanh nghiệp: NLCT của DN bị chi phối bởi

chiến l−ợc kinh doanh đúng hay sai. Nếu có chiến l−ợc kinh doanh đúng thì NLCT sẽ đ−ợc nâng cao. Chiến l−ợc kinh doanh tổng quát, đề cập những vấn đề quan trọng nhất vμ có ý nghĩa quyết định đến sự sống cịn của DN nh−: Ph−ơng thức kinh doanh, chủng loại hμng hóa dịch vụ đ−ợc lựa chọn sản xuất kinh doanh, thị tr−ờng tiêu thụ, các mục tiêu về tμi chính vμ các chỉ tiêu tăng tr−ởng v.v.

- Năng lực quản lý vμ điều hμnh kinh doanh: Sự thay đổi nhanh chóng về kỹ

thuật vμ tiến trình toμn cầu hóa lμ nguồn gốc lμm thay đổi mô thức phát triển kinh tế. Do môi tr−ờng kinh doanh sẽ ln thay đổi, địi hỏi các DN muốn tồn tại vμ phát triển phải linh động thích ứng với các thay đổi đó, nếu khơng DN sẽ trở thμnh lạc hậu vμ bị đμo thải. Nhu cầu luôn thay đổi, chu kỳ sống của sản phẩm bị rút ngắn, các sản phẩm thay thế liên tục xuất hiện với chất l−ợng, mẫu mã, công dụng cao hơn. Do

22

vậy, NLCT đ−ợc đánh giá bởi sự linh hoạt vμ khả năng thích ứng của DN để luôn đáp ứng đ−ợc nhu cầu luôn thay đổi của thị tr−ờng. Sự linh hoạt vμ biết điều hμnh trong quản lý sẽ giảm đ−ợc chi phí quản lý trong giá thμnh sản phẩm, qua đó nâng cao NLCT của sản phẩm vμ DN.

- Trình độ cơng nghệ: năng lực cơng nghệ giữ vai trị trung tâm trong việc xây

dựng NLCT, biểu hiện tập trung qua sự t−ơng tác lẫn nhau giữa đầu t− n−ớc ngoμi (FDI) vμ các nổ lực có tính cơng nghệ tại bản địa. Khả năng tiếp cận cơng nghệ có những hμm ý rất quan trọng cho xuất khẩu vμ chiến l−ợc công nghiệp. Một phần của “thất bại thị tr−ờng vốn” (capital market failure) lμ việc xây dựng năng lực công nghệ luôn đối mặt với những vấn đề nghiêm trọng qua điều phối vì doanh nghiệp khơng thể phát triển năng lực công nghệ trong sự đơn độc17. Với những quốc gia có l−ơng thấp (low-wage countries), sản xuất đơn giản, cùng mở cửa cho luồng cơng nghệ thì sự khác biệt về hệ thống học hỏi quốc gia (national learning system) sẽ tạo khác biệt về lợi thế cạnh tranh. [35]

- Chất l−ợng đội ngũ lao động, cán bộ quản lý: Đây lμ yếu tố quyết định hiệu

quả sản xuất kinh doanh của DN qua đó ảnh h−ởng đến NLCT của DN. Trình độ vμ năng lực của các thμnh viên ban giám đốc có ảnh h−ởng đến hiệu quả kinh doanh. Nếu các thμnh viên có trình độ, kinh nghiệm, khả năng đánh giá, năng động, có mối quan hệ tốt với bên ngoμi thì họ sẽ đem lại cho DN khơng những lợi ích tr−ớc mắt, nh− tăng doanh thu, lợi nhuận mμ cịn cả uy tín vμ lợi ích lâu dμi của DN. Trình độ tay nghề, chuyên môn nghiệp vụ của ng−ời lao động vμ lòng hăng say lμm việc của họ lμ một yếu tố tác động mạnh mẽ đến NLCT của DN. Khi tay nghề cao, cộng thêm lòng hăng say nhiệt tình lao động thì tăng năng suất lao động lμ tất yếu. Đây lμ tiền đề để DN có thể tham gia vμ đứng vững trong cạnh tranh.

- Chi phí sản xuất kinh doanh: Trong đó bao gồm chi phí nghiên cứu vμ phát

triển sản phẩm mới (R&D); các chi phí tiện ích (điện, n−ớc ...), chi phí nguyên liệu, chi phí vận tải, thuê mặt bằng kinh doanh v.v. lμ những nhân tố quan trọng ảnh h−ởng đến NLCT của DN. R&D lμ chi phí quan trọng trong nền kinh tế hiện đại bởi

17

UNDP 2003, Investement and technology policies for competitiveness, Review of successful country experiences, 2003, pp. 6-7.

23

các DN có sức cạnh tranh thì cần phải biết ln sáng tạo vμ đổi mới. Do đó, đối với hầu hết các DN trên thế giới hiện nay, nhất lμ các n−ớc phát triển chi phí R&D chiếm tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu chi phí nhằm đầu t− nghiên cứu các công nghệ kỹ thuật mới nâng cao chất l−ợng vμ năng suất lao động hay tạo ra các sản phẩm mới, độc đáo, hiện đại, đáp ứng tốt hơn các yêu cầu của khách hμnh tạo một vị trí vững chắc trên thị tr−ờng.

- Cơng nghệ thông tin (IT): Sử dụng công nghệ tin học vμ phần mềm diện toán

trong các hoạt động điều hμnh, quản lý, sáng tạo vμ thực thi các chuẩn mực kinh doanh.

- Tiếp thị sản phẩm (marketing of product): Các vấn đề chất l−ợng vμ chi phí

phải đ−ơng đầu với thị tr−ờng trong n−ớc, ngoμi n−ớc vμ khả năng xuất khẩu của các công ty.

- Khách hμng: Tiềm năng thị tr−ờng của sản phẩm vμ khách hμng trải rộng

theo vùng địa lý vμ áp lực của thị tr−ờng mμ công ty phải đối mặt.

Mặc dù một số nghiên cứu của các n−ớc đã đ−a ra một số mơ hình, khung phân tích vμ lý thuyết liên quan đến NLCT, nh−ng vẫn khơng có một mơ hình thống nhất vμ chun biệt nμo sẵn có cho ngμnh công nghiệp (Himanshu K. Shee, 2006) [23]. Tuy nhiên với nổ lực tổng hợp các yếu tố về NLCT dựa trên cơ sở của lý thuyết năng lực cạnh tranh (cụ thể lμ mơ hình kim c−ơng của Michael Porter) vμ một số các tiêu chí đánh giá NLCT từ các nghiên cứu của n−ớc ngoμi ở cấp độ doanh nghiệp, khung phân tích các yếu tố về năng lực cạnh tranh đ−ợc đề xuất bao gồm các yếu tố chính đã đ−ợc đề cập ở trên nh− chất l−ợng, công nghệ, chiến l−ợc sản xuất, tri thức,

nguồn nhân lực. Hy vọng khung phân tích sẽ đ−ợc sử dụng nh− lμ những chỉ dấu hữu

ích để phục vụ cho việc tìm hiểu vμ đánh giá năng lực cạnh tranh.

Khung khái niệm (conceptual framework) trình bμy một khung chủ yếu của nghiên cứu qua kết hợp các biến cạnh tranh trong một ngμnh vμ các biến nμy có nhiệm vụ thúc đẩy sự cạnh tranh.

24

Hình 1-2 Khung khái niệm phân tích các yếu tố ảnh h−ởng đến NLCT

Tμi chánh Chất l−ợng Chính phủ Maketing Nguồn nhân lực Cơng nghệ Sản phẩm Giá cả Khách hμng Công nghệ thông tin Năng lực cạnh tranh của cơng ty

Hình 1-2: Khung phân tích các yếu tố năng lực cạnh tranhTác động trực tiếp Tác động trực tiếp

T−ơng quan lẫn nhau

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các yếu tố về tính cạnh tranh của doanh nghiệp ngành cơ khí thành phố hồ chí minh (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)