Các nhân tố ảnh h−ởng đến môi tr−ờng kinh doan hở địa ph−ơng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các yếu tố về tính cạnh tranh của doanh nghiệp ngành cơ khí thành phố hồ chí minh (Trang 33 - 37)

1.3. Các yếu tố cấu thμnh vμ nhân tố ảnh h−ởng đến năng lực cạnh tranh của DN

1.3.3.3. Các nhân tố ảnh h−ởng đến môi tr−ờng kinh doan hở địa ph−ơng

Nghiên cứu nμy đ−ợc thực hiện dựa trên ph−ơng pháp của Phịng Th−ơng Mại vμ Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) vμ Dự án nâng cao năng lực cạnh tranh Việt Nam (VNCI), do Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ tμi trợ. [10]

Chỉ số PCI đ−ợc xây dựng nhằm lý giải nguyên nhân tại sao trên cùng một quốc gia một số tỉnh lại tốt hơn những tỉnh khác về mức tăng tr−ởng vμ sự phát triển năng động của khu vực kinh tế t− nhân. Chỉ số PCI đ−ợc thiết kế nhằm thể hiện sự khác biệt của các tỉnh vμ thμnh phố về môi tr−ờng pháp lý vμ chính sách. Chỉ số nμy đ−ợc xây dựng sau khi đã tính tới sự khác biệt về các điều kiện truyền thống nh− cơ sở hạ tầng vμ khoảng cách đến các thị tr−ờng lớn. Ph−ơng pháp xây dựng chủ yếu tập trung phân tích tác động của những khác biệt trong mơi tr−ờng pháp lý, chính sách cấp tỉnh đối với sự tăng tr−ởng vμ giμu mạnh của khu vực kinh tế t− nhân. Đặc biệt nhóm nghiên cứu đã xây dựng m−ời chỉ số thμnh phần dựa theo các yếu tố đã đ−ợc nhiều nhμ nghiên cứu vμ hoạt động thực tiễn ở Việt Nam nhấn mạnh từ tr−ớc tới nay. Các chỉ số thμnh phần đ−ợc tóm tắt nh− sau:

27

+ Chi phí gia nhập thị tr−ờng: Chỉ số thμnh phần nμy đo thời gian một DN

cần để đăng ký kinh doanh, xin cấp đất vμ nhận đ−ợc mọi giấy phép, thực hiện tất cả các thủ tục cần thiết để bắt đầu tiến hμnh hoạt động kinh doanh.

+ Tiếp cận đất đai vμ sự ổn định trong sử dụng đất: Đ−ợc tính tốn dựa trên

hai khía cạnh về đất đai mμ DN phải đối mặt - việc tiếp cận đất đai có dễ dμng khơng vμ khi có đất rồi thì DN có đ−ợc đảm bảo về sự ổn định an toμn trong sử dụng đất hay khơng. Khía cạnh thứ nhất phản ánh tình trạng DN có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay khơng, có đủ mặt bằng thực hiện những yêu cầu mở rộng kinh doanh hay khơng, DN có đang th lại đất của DNNN khơng vμ đánh giá việc thực hiện chuyển đổi đất tại địa ph−ơng. Khía cạnh thứ hai bao gồm đánh giá cảm nhận của DN về những rủi ro trong q trình sử dụng đất (ví dụ nh− rủi ro về việc bị thu hồi, định giá không đúng, thay đổi hợp đồng thuê đất) cũng nh− thời hạn sử dụng đất.

+ Tính minh bạch vμ tiếp cận thơng tin: Dùng để đánh giá khả năng mμ DN

có thể tiếp cận những kế hoạch của tỉnh vμ văn bản pháp lý cần thiết cho hoạt động kinh doanh, tính sẵn có của các loại tμi liệu, văn bản; tính cơng bằng vμ ổn định trong việc áp dụng các qui định; khả năng có thể dự đốn vμ tính ổn định của các qui định, chính sách; tính cởi mở đánh giá trang Web của tỉnh.

+ Chi phí thời gian để thực hiện các qui định của nhμ n−ớc: Dùng đo l−ờng

thời gian mμ các DN phải tiêu tốn khi chấp hμnh các thủ tục hμnh chính, cũng nh− mức độ th−ờng xuyên vμ thời gian DN phải tạm dừng kinh doanh để các cơ quan nhμ n−ớc của tỉnh thực hiện thanh tra, kiểm tra.

+ Chi phí khơng chính thức: Dùng đo l−ờng mức chi phí khơng chính thức mμ

DN phải trả vμ những trở ngại do chi phí nμy gây nên đối với hoạt động kinh doanh của DN, việc trả những chi phí khơng chính thức có đem lại kết quả hay “dịch vụ” nh− mong đợi khơng vμ liệu có phải các cán bộ nhμ n−ớc sử dụng các qui định pháp luật của địa ph−ơng để trục lợi không.

+ Ưu đãi đối với doanh nghiệp nhμ n−ớc (môi tr−ờng cạnh tranh): Dùng đánh

giá tính cạnh tranh của các DN t− nhân do ảnh h−ởng từ sự −u đãi các DN nhμ n−ớc vμ DN nhμ n−ớc có cổ phần hóa của chính quyền cấp tỉnh, thể hiện d−ới dạng các −u đãi cụ thể, phân biệt về chính sách vμ việc tiếp cận về nguồn vốn.

28

+ Tính năng động vμ tiên phong của lãnh đạo tỉnh: Dùng để đo l−ờng tính

sáng tạo, sáng suốt của lãnh đạo tỉnh trong q trình thực hiện chính sách của trung −ơng cũng nh− trong việc đ−a ra những sáng kiến riêng nhằm phát triển khu vực kinh tế t− nhân, đồng thời đánh giá khả năng hỗ trợ vμ áp dụng những chính sách đơi khi ch−a rõ rμng của trung −ơng theo h−ớng có lợi cho doanh nghiệp.

+ Chính sách phát triển kinh tế t− nhân: Chỉ số thμnh phần nμy phản ánh chất

l−ợng vμ tính hữu ích của chính sách cấp tỉnh để phát triển khu vực kinh tế t− nhân nh− xúc tiến th−ơng mại, cung cấp thơng tin pháp luật cho DN, hỗ trợ tìm kiếm đối tác kinh doanh, cung cấp dịch vụ công nghệ cũng nh− phát triển các khu vμ cụm công nghiệp tại địa ph−ơng.

+ Đμo tạo lao động: Phản ánh mức độ vμ chất l−ợng những hoạt động đμo tạo

nghề vμ phát triển kỹ năng do tỉnh triển khai nhằm hỗ trợ cho các ngμnh cơng nghiệp địa ph−ơng cũng nh− tìm kiếm việc lμm cho lao động địa ph−ơng.

+ Thiết chế pháp lý: Dùng phản ánh lòng tin của DNTN đối với thiết chế

pháp lý của địa ph−ơng, việc DN có xem các thiết chế tại địa ph−ơng nμy nh− lμ công cụ hiệu quả để giải quyết tranh chấp hoặc lμ nơi mμ DN có thể khiếu nại những hμnh vi nhũng nhiễu của cán bộ công quyền tại địa ph−ơng.

Chỉ số PCI lμ một cơ sở hữu ích để các tỉnh có thể cải thiện kết quả hoạt động của DN vμ phát triển kinh tế. Những cải cách nhằm tháo bỏ rμo cản gia nhập thị tr−ờng, tăng c−ờng tính minh bạch vμ khuyến khích các cấp lãnh đạo năng động hơn, linh hoạt đáp ứng đ−ợc đ−ợc nhu cầu của nhμ đầu t− sẽ đặc biệt có ý nghĩa. Chỉ số PCI sẽ lμ cơ sở để đánh giá phân tích mơi tr−ờng kinh doanh ở các địa ph−ơng vμ các chỉ số nμy lμ th−ớc đo hữu ích để đánh giá các nhân tố ảnh h−ởng đến NLCT của các DN tại địa ph−ơng.

1.4. Kết luận ch−ơng 1

Kết hợp giữa những lý thuyết về lợi thế cạnh tranh, các yếu tố cấu thμnh NLCT nội tại (dựa trên khung phân tích các yếu tố NLCT, xem hình 1-2 trang 23) cũng nh− các nhân tố tác động đến NLCT vμ hệ thống chỉ tiêu đánh giá NLCT địa

29

ph−ơng đã trình bμy ở trên đã thể hiện t−ơng đối toμn diện NLCT hiện tại cũng nh− duy trì vμ phát triển trong t−ơng lai của doanh nghiệp. ở từng nội dung cụ thể, từng nhóm chỉ tiêu cụ thể có thể bổ sung thêm các chỉ tiêu để phân tích sâu hơn, đầy đủ hơn, song với hệ thống chỉ tiêu trên, chúng ta có thể xác định đ−ợc một bức tranh tổng thể về những thế mạnh vμ điểm yếu trong NLCT của các DNNVV, từ đó đ−a ra những giải pháp cụ thể góp phần nâng cao NLCT của các DN nói chung vμ DN ngμnh cơ khí nói riêng.

30

Ch−ơng 2

phân tích các yếu tố về NĂNG LựC CạNH TRANH ngμnh cơ khí thμnh phố hồ chí minh

2.1. Tình hình phát triển cơng nghiệp Việt Nam

Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001-2005 đã có đ−ợc những kết quả đáng khích lệ. Cơ cấu sản xuất vμ chất l−ợng có b−ớc chuyển biến, ngμnh cơng nghiệp đã liên tục đạt tốc độ tăng tr−ởng cao. Chuyển dịch cơ cấu lao động, phân bố lực l−ợng sản xuất có phát huy tác dụng. Tuy nhiên trong bối cảnh kinh tế thế giới có nhiều biến đổi, ngμnh cơng nghiệp Việt Nam cần những thay đổi để có thể tiếp tục phát triển vμ ổn định lâu dμi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các yếu tố về tính cạnh tranh của doanh nghiệp ngành cơ khí thành phố hồ chí minh (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)