Quy mô của cơ sở sản xuất ngμnh cơ khí

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các yếu tố về tính cạnh tranh của doanh nghiệp ngành cơ khí thành phố hồ chí minh (Trang 50)

2000 2002 2004 2005

Lao động bình quân (ng−ời) 106 86 69 74 Tổng nguồn vốn (triệu đồng) 28.944 24.073 20.185 21.398 Tổng doanh thu (triệu đồng) 28.016 26.139 28.856 29.223 Giá trị sản xuất (triệu đồng) 29.436 27.140 30.286 31.455 Lợi nhuận sau thuế (triệu đồng) 892 1.264 1.117 1.311

Nguồn: Cục Thống kê TPHCM 2006

Nếu chỉ xét quy mơ theo vốn thì doanh nghiệp nhμ n−ớc trung −ơng có quy mơ lớn nhất (gần 108 tỷ đồng/DN), sau đó đến doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoμi (gần 90 tỷ đồng/DN), sau cùng lμ khối t− nhân (ch−a đến 3 tỷ đồng/DN). Bảng 2.8 Quy mô doanh nghiệp phân theo thμnh phần kinh tế

Doanh nghiệp thuộc thμnh phần kinh tế Lao động (ng−ời) Vốn (Triệu đồng) Doanh thu (Triệu đồng) Kinh tế nhμ n−ớc 160 48.729 111.707

Trong đó doanh nghiệp Trung −ơng 314 107.785 312.994

Kinh tế tập thể 31 4.956 9.293

Kinh tế t− nhân 38 9.133 1.164

Trong đó doanh nghiệp t− nhân 22 2.952 6.063

Có vốn n−ớc ngoμi 261 90.133 110.997

Trong đó liên doanh với nhμ n−ớc 132 178.128 236.259

Nguồn: Cục Thống kê TPHCM 2006

2.3.2.4. Trình độ cơng nghệ

Nhìn chung trình độ cơng nghệ tiên tiến cịn q thấp, trong khi trình độ cơng nghệ trung bình quá cao. Trong một số doanh nghiệp tự cho lμ có trình độ trung bình, nh−ng thực tế đ−ợc đánh giá lμ trung bình kém. Theo kết quả điều tra mới nhất của Cục thống kê thμnh phố HCM năm 2005 thì trình độ cơng nghệ của các doanh nghiệp cơ khí trên địa bμn nh− sau:

44

Bảng 2.9 Trình độ cơng nghệ

Đơn vị: %

Trình độ cơng nghệ Tiên tiến Trung bình Lạc hậu

Tính chung các ngμnh 11.1 86 2.9

Sản xuất các sản phẩm từ kim loại 10.6 87.6 1.8 Sản xuất máy móc thiết bị 7.7 88.5 3.8 Sản xuất máy móc thiết bị điện 19.4 76.7 3.9 Dụng cụ y tế, quang học, đồng hồ 21.0 79.0 - Sản xuất xe có động cơ, rơ móc 10.2 83.7 6.1 Sản xuất ph−ơng tiện vận tải khác 9.3 87.6 3.1

Nguồn: Cục Thống kê TPHCM 2006

Qua khảo sát về trình độ cơng nghệ của các DN thuộc 30 tỉnh phía Bắc (MPI vμ JICA 2005), DN có cơng nghệ tiên tiến 12%, cơng nghệ lạc hậu 12% vμ cơng nghệ trung bình 76%. Riêng đối với ngμnh cơ khí, tỷ lệ DN có trình độ tiên tiến chỉ có 6,9%, trình độ lạc hậu lμ 17,9%. Nh− vậy ngμnh cơ khí có trình độ cơng nghệ lạc hậu hơn so với mặt bằng công nghệ chung của các doanh nghiệp công nghiệp21. [3]

Kết quả khảo sát năm 2002 của Cục Thống kê thμnh phố Hồ Chí Minh về tỷ lệ huy động công suất với hơn 600 doanh nghiệp công nghiệp thuộc thμnh phần kinh tế nhμ n−ớc vμ đầu t− n−ớc ngoμi cho thấy tỷ lệ huy động công suất thiết kế chỉ ở mức 64.7%. Tỷ lệ ở khu vực quốc doanh địa ph−ơng lμ thấp nhất.

2.3.3. Lao động

2.3.3.1. Phân bố lao động theo khu vực

Bảng 2.10 Phân bố lao động theo khu vực kinh tế

Đơn vị: ng−ời 1995 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Ngμnh CK 46.030 78.684 92.807 102.503 110.940 117.016 149.013 D. nghiệp 21.475 40.065 52.977 67.134 81.529 97.731 124.575 Cơ sở nhỏ 24,.55 38.619 39.830 35.369 29.411 19.285 24.438 Nguồn: Cục Thống kê TPHCM 2006 21

Kết quả khảo sát doanh nghiệp năm 2005 tại 30 tỉnh, thμnh phố phía Bắc, MPI - JICA, Nxb B−u điện, 2005, tr. 35 - 39.

45

Tốc độ tăng tr−ởng cơ khí giai đoạn 2001 - 2005 lμ 13,6%/năm, cao hơn giai đoạn 1996 - 2000 (11,3%). Tỷ lệ lao động lμm việc trong các doanh nghiệp ngμy cμng cao, năm 2005 với số doanh nghiệp chỉ chiếm 18,8% tổng số cơ sở sản xuất cơ khí đã thu hút trên 83,6% tổng số lao động cơ khí.

Giai đoạn 2001 - 2005, lao động trong khối kinh tế t− nhân tăng cao nhất (30%/năm) rồi đến các DN có vốn đầu t− n−ớc ngoμi. DN cổ phần khơng có vốn nhμ n−ớc vμ DN nhμ n−ớc liên doanh sử dụng nhiều lao động nhất, tiếp theo lμ các công ty TNHH t− nhân. Tốc độ tăng tr−ởng lao động bình quân 1 năm nh− sau:

Bảng 2.11 Tốc độ tăng tr−ởng lao động bình quân

Đơn vị tính: %/năm 1996 - 2000 2000-2005 Toμn ngμnh cơ khí 13.3 13.6 - Doanh nghiệp 13.3 25.5 - Cơ sở nhỏ 9.5 -8.2 Nguồn: Cục Thống kê TPHCM 2006 2.3.3.2. Trình độ lao động

Tổng số cán bộ khoa học - kỹ thuật ngμnh cơ khí thμnh phố (chỉ tính ở các doanh nghiệp) năm 2004 lμ 8.989 ng−ời, chiếm 9% tổng số lao động. Tỷ lệ cán bộ khoa học - kỹ thuật ở các loại hình doanh nghiệp khác nhau có cách biệt khá lớn. Cao nhất lμ doanh nghiệp nhμ n−ớc 14,3%, kế đến lμ kinh tế t− nhân 10,1%, kinh tế có vốn n−ớc ngoμi 5,9% vμ thấp nhất lμ kinh tế hợp tác xã 2,2%.

Bảng 2.12 Trình độ lao động

Đơn vị tính: ng−ời

Tổng số Trình độ

Cao đẳng Đại học Trên đại học Cán bộ khoa học - kỹ thuật 8.989 2.121 6.691 86

Kinh tế nhμ n−ớc 2.249 363 1.838 48

Kinh tế tập thể 38 15 23

Kinh tế t− nhân 4.329 1.224 3.075 30

46

2.3.3.3. Năng suất lao động

Tốc độ tăng năng suất lao động bình quân giai đoạn 2001 - 2005 đạt 4,54%/năm trong khi giai đoạn 2001-2004 còn lμ 9,5%/năm. Những ngμnh công nghiệp Châu Âu th−ờng sử dụng chỉ số tăng tr−ởng năng suất lao động để đánh giá khả năng cạnh tranh vμ chỉ số nμy có độ t−ơng quang rất mạnh với sự gia tăng giá trị tμi sản (Amanda Eriksson, 2008)22. [17]

Bảng 2.13 Giá trị sản xuất trên lao động

Giá trị sản xuất/ lao động (triệu đồng/ng−ời - giá CĐ 1994) 2000 2003 2004 2005 Toμn ngμnh cơ khí

thμnh phố 95,34 125,55 137,09 119,03

Nguồn: Cục Thống kê TPHCM 2006

Tính theo giá trị bình qn trên một lao động (giá cố định 1994) thì năng suất chung của ngμnh cơ khí năm 2005 giảm 13,2% so với năm 2004. Có thể thấy do đầu t− chiều sâu ch−a đúng mức nên tốc độ phát triển vμ hiệu quả sản xuất của ngμnh bị hạn chế mặc dù tốc độ tăng số l−ợng lao động ngμnh cơ khí khá nhanh.

Tỷ trọng tăng lao động trong ngμnh cơ khí nhanh hơn tốc độ tăng lao động chung toμn ngμnh cơng nghiệp nên tỷ trọng lao động cơ khí trong toμn ngμnh có xu h−ớng tăng dần.

Bảng 2.14 Tỷ trọng tăng lao động cơ khí trong cơ cấu lao động cơng nghiệp

1995 2000 2005

Lao động ngμnh cơ khí (ng−ời) 46.030 78.684 149.013 Lao động toμn ngμnh cơng nghiệp (ng−ời) 405.880 677.343 1.091.299 Tỷ trọng từng năm (%) 11,34% 11,62% 13,65%

Nguồn: Cục Thống kê TPHCM 2006

22

Amanda Eriksson, The development of Competitiveness - A Theoretical in a European context, Uppsala University, Spring 08, pp 3.

47

2.3.3.4. Quy mô tổng nguồn vốn

Tổng nguồn vốn bình quân 1 doanh nghiệp ngμnh cơ khí trên địa bμn thμnh phố nhỏ dần qua các năm do số doanh nghiệp t− nhân có quy mơ vốn nhỏ tăng nhanh hơn các loại hình doanh nghiệp khác.

Bảng 2.15 Quy mô tổng nguồn vốn

Đơn vị: Triệu đồng 2000 2002 2004 Tổng số 28.944 24.073 20.185 Kinh tế nhμ n−ớc 26.953 34.481 48.729 Kinh tế tập thể 4.522 4.589 4.956 Kinh tế t− nhân 9.235 10.010 9.133 Có vốn n−ớc ngoμi 93.315 82.491 90.133 Nguồn: Cục Thống kê TPHCM 2006 2.4. Đánh giá về ngμnh cơ khí thμnh phố 2.4.1 Những mặt mạnh

Đ−ợc coi lμ một trong 3 ngμnh công nghiệp mũi nhọn, đến năm 2005, ngμnh cơ khí tại Thμnh phố HCM có gần 9.000 cơ sở sản xuất, tạo việc lμm cho khoảng 120.000 lao động, thu nhập bình quân 1 ng−ời gần 1.700.000 đ/tháng. Cơ khí Thμnh phố đóng góp 1/3 giá trị sản xuất ngμnh cơ khí cả n−ớc, trong đó cơ khí sản xuất máy móc vμ thiết bị chiếm gần 44%, sản xuất thiết bị điện 52% vμ sản xuất dụng cụ y tế, chính xác, dụng cụ quang học vμ đồng hồ chiếm trên 60%. Tiềm năng thị tr−ờng cho sản phẩm cơ khí Thμnh phố HCM còn rất rộng. Thμnh phố lμ trung tâm cơ khí lớn, có cơ sở hạ tầng cơ khí tốt, lμ đầu mối giao l−u tiếp nhận khoa học công nghệ cơ khí hiện đại từ bên ngoμi, có thuận lợi trong đμo tạo nhân lực cơ khí, có điều kiện đầu t− cho nghiên cứu phát triển (R&D) vμ lμm dịch vụ chuyển giao kết quả nghiên cứu cho các DN trên phạm vi cả n−ớc.

Đa số các doanh nghiệp của ngμnh đã đi tr−ớc trong xây dựng hệ thống quản lý chất l−ợng theo tiêu chuẩn ISO. Tỷ trọng ngμnh cơ khí trong cơng nghiệp Thμnh phố tăng dần, năm 1995 lμ 9,9%, năm 2000 tăng lên 16,3% vμ năm 2004 lμ 17,3%. Khả năng tiếp thu nhanh chóng thμnh tựu tiên tiến của thế giới do có sự tập trung cao các

48

cơ sở đμo tạo vμ lực l−ợng nghiên cứu khoa học công nghệ. Khả năng thu hút vốn đầu t− mạnh nhờ nguồn vốn nhμn rỗi trong dân Thμnh phố vμ tiềm năng ngoại hối từ Việt kiều định c− ở các n−ớc.

2.4.2. Những mặt yếu

Sản xuất trong ngμnh cơ khí cịn mang tính tự phát theo tín hiệu của thị tr−ờng, thiếu chiến l−ợc sản phẩm. Các doanh nghiệp cơ khí khu vực kinh tế t− nhân vẫn ch−a có kế hoạch kinh doanh, ch−a có hệ thống quản lý chất l−ợng tốt.

Cơ khí Thμnh phố mặc dù vẫn đứng đầu so với cả n−ớc nh−ng xét về toμn diện thì cịn ở mức thấp so với các n−ớc trong khu vực. Qui mô sản xuất vμ doanh nghiệp đại bộ phận lμ nhỏ không đúng với tầm cỡ vμ yêu cầu. Vốn vμ tμi sản nghèo, trang thiết bị hiện có vừa cũ kỹ, vừa lạc hậu. Giá trị hao mòn chiếm đến 38,6%, giá trị cịn lại chỉ có 61,4%. Số doanh nghiệp có trình độ cơng nghệ tiên tiến quá ít (11,1%), đầu t− mới lại chậm vμ thiếu đồng bộ. Đa phần số doanh nghiệp có trình độ cơng nghệ trung bình kém vμ lạc hậu (63,2%). [16]

Số doanh nghiệp kinh doanh lỗ còn quá lớn (41,6%). Tỷ suất lợi nhuận thấp (5,5%). Bình qn hμng năm có đến 42% số doanh nghiệp khơng hoμn thμnh nghĩa vụ ngân sách. Thu nhập thực tế của ng−ời lao động ngμnh cơng nghiệp cơ khí bị giảm. Năng lực vμ trình độ của cán bộ quản lý nhμ n−ớc, quản lý sản xuất kinh doanh cơ khí cịn yếu, ch−a t−ơng xứng với yêu cầu phát triển của ngμnh. Thiếu liên kết chặt chẽ với các ngμnh công nghiệp khác trên địa bμn vμ với các tỉnh bạn, đặc biệt lμ các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Đặc điểm của sản xuất cơ khí lμ đầu t− ban đầu lớn vμ lãi suất của sản xuất cơ khí, đặc biệt lμ sản xuất t− liệu sản xuất, máy móc, thiết bị th−ờng rất thấp, chỉ khoảng 2-3%/năm trên doanh số.

Sản phẩm cơ khí lμ sự tập hợp lắp ráp từ rất nhiều chi tiết bộ phận khác nhau, do đó để lμm ra một sản phẩm cơ khí cần đầu t− cùng một lúc cho nhiều dự án, đòi hỏi vốn đầu t− lớn hơn nhiều lần so với các sản phẩm khác.

2.4.3. Cơ hội

Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n−ớc khơng thể hoμn thμnh thiếu sự phát triển của ngμnh cơ khí, do đó chủ tr−ơng chung của Nhμ n−ớc lμ cần hết sức chú

49

trọng phát triển nền công nghiệp nμy. Ngμnh cơ khí có nhiệm vụ trang bị lại cơng cụ vμ t− liệu sản xuất cho các ngμnh kinh tế quốc dân. Hiệu quả của sản xuất cơ khí phải xem xét ở cả hiệu quả kinh tế mμ sản phẩm cơ khí phục vụ chứ khơng chỉ riêng ở hiệu quả vμ lãi suất trực tiếp của ngμnh cơ khí.

Hội nhập kinh tế quốc tế mở ra các thị tr−ờng xuất khẩu mới. Thμnh phố Hồ Chí Minh vμ vùng lân cận cịn gọi lμ nơi mật độ tập trung của công nghiệp rất cao, thuận lợi cho phát triển cơ khí hỗ trợ. Việc Chính phủ phê duyệt Quy hoạch cơng nghiệp Việt Nam theo vùng lãnh thổ đến năm 2010 sẽ giúp cơ khí thμnh phố HCM tập trung đầu t− hiệu quả vμo lĩnh vực sản xuất cơng nghệ cao có lợi thế hơn điạ ph−ơng khác, phát triển giáo dục, đμo tạo vμ dịch vụ công nghiệp, tăng c−ờng vị trí dẫn đạo của ngμnh ở các tỉnh phía Nam.

Nếu quan điểm khu vực DNNVV đóng vai trị dẫn dắt nền kinh tế đ−ợc ủng hộ, khu vực kinh tế t− nhân đ−ợc xem lμ động lực chính của tăng tr−ởng thì thμnh phố Hồ Chí Minh vốn rất năng động vμ sáng tạo sẽ có nhiều cơ hội phát huy đ−ợc thế mạnh của mình hơn nữa.

2.4.4. Thách thức

Do quy hoạch bố trí lại mặt bằng sản xuất vμ chống ô nhiễm môi tr−ờng nhiều cơ sở cơ khí ở nội thμnh phải di chuyển địa điểm trong khi quỹ đất trong các khu công nghiệp cũng nh− quỹ đền bù di chuyển quá hạn hẹp. Đây lμ thách thức lớn đối với số đông cơ sở cơ khí, đặc biệt các cơ sở nhỏ đang xen lẫn trong các khu dân c−. Tình trạng ô nhiễm vμ cơ sở hạ tầng yếu kém ảnh h−ởng lớn đến chí phí sản xuất.

Kinh tế Thμnh phố phát triển với tốc độ cμng cao thì xu thế dịch chuyển dòng vốn vμ nguồn nhân lực vμo các lĩnh vực kinh doanh khác có lợi nhuận lớn hơn vμ rủi ro thấp hơn cμng mạnh. Sản phẩm cơ khí nhập khẩu từ các n−ớc trong khu vực có giá rẻ sẽ tạo áp lực cạnh tranh cμng lớn. Nếu sản phẩm cơ khí khơng tạo đ−ợc độ dị biệt vμ quy trình sản xuất khơng cải thiện về mặt hiệu suất vμ hiệu quả thì việc phát triển ngμnh cơng nghiệp phụ trợ sẽ cịn khó thμnh cơng. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm cơ khí của thμnh phố sẽ khó có vị trí ngay cả trên thị tr−ờng nội địa.

50

2.5. Kết luận ch−ơng 2

Trong giai đoạn 1995 - 2005, ngμnh cơ khí đã có tỷ lệ tăng tr−ởng khá cao vμ tỷ trọng trong ngμnh cơng nghiệp cũng tăng. Từ khi có Luật doanh nghiệp (2000) vμ chủ tr−ơng cổ phần hóa vμ đổi mới doanh nghiệp, số l−ợng doanh nghiệp cơ khí tập trung ở thμnh phần kinh tế t− nhân đã tăng dần tỷ trọng lên gần 84%. Rõ rμng công nghiệp lμ động lực thúc đẩy tăng tr−ởng kinh tế.

Theo quan điểm chung, những thách thức chính của toμn ngμnh hiện nay vẫn lμ trình độ cơng nghệ, máy móc vẫn ở mức trung bình (75%) vμ lạc hậu (17,9%) , năng suất lao động kém, đầu t− cho R&D quá ít, vμ hμm l−ợng chế tạo nội địa trong sản phẩm thấp, do đó giá trị gia tăng cũng không cao.

Tuy nhiên, kết quả khảo sát các doanh nghiệp công nghiệp của JICA (2005) cũng nêu lên hiện t−ợng trình độ cơng nghệ của doanh nghiệp hầu nh− khơng có t−ơng quan với kết quả sản xuất kinh doanh. Với nhóm cơng nghệ tiên tiến, tỷ lệ doanh nghiệp lỗ lμ 13,6% cao hơn 2,2% so với tỷ lệ doanh nghiệp có lãi (số liệu nμy của ngμnh cơ khí lμ 7,1% vμ 0,3%)23. [3]

Mặc khác nhìn từ góc độ về nguồn lực mμ doanh nghiệp có đ−ợc, lợi thế về chi phí lao động cũng chỉ lμ sự khởi đầu của khả năng cạnh tranh, trong khi các yếu tố đầu vμo khác nh− chi phí, kỹ năng của nguồn nhân lực, nguồn vốn, kỹ năng quản lý kinh doanh, quản lý chất l−ợng, lập kế hoạch kinh doanh v.v. có thể cịn lμ những yếu tố ảnh h−ởng mạnh đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

23

Kết quả khảo sát doanh nghiệp năm 2005 tại 30 tỉnh, thμnh phố phía Bắc, MPI - JICA, Nxb B−u điện, 2005, tr. 39.

51

CHƯƠNG 3

kết quả NGHIÊN CứU

gợi ý giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh

3.1. Thực hiện nghiên cứu 3.1.1. Mẫu

Việc phân tích các yếu tố ảnh h−ởng đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa vμ nhỏ ngμnh cơ khí có ý nghĩa quan trọng đối với doanh nghiệp vμ các nhμ quản lý trong tiến trình hội nhập quốc tế với áp lực của cạnh tranh toμn cầu hiện nay. Nghiên cứu đ−ợc thực hiện dựa trên bảng câu hỏi khảo sát 55 doanh nghiệp nhỏ vμ vừa đang hoạt động trong ngμnh cơ khí tại thμnh phố Hồ Chí Minh.

3.1.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu

Dựa vμo lý thuyết cạnh tranh (mơ hình kim c−ơng của Micheal Porter) vμ các yếu tố có khả năng ảnh h−ởng đến năng lực cạnh tranh (Hình 1-2 Khung phân tích các yếu tố năng lực cạnh tranh), bảng câu hỏi khảo sát DN đ−ợc thiết kế để đánh giá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các yếu tố về tính cạnh tranh của doanh nghiệp ngành cơ khí thành phố hồ chí minh (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)