Chỉ tiêu so sánh lao động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các yếu tố về tính cạnh tranh của doanh nghiệp ngành cơ khí thành phố hồ chí minh (Trang 44 - 47)

TT Chỉ tiêu so sánh Đơn vị Đức Hμn Quốc Việt Nam

1 Dân số Tr. Ng−ời 81 45 80

2 Tổng số lao động Ng−ời 930.000 745.000 250.000 3 Giá trị SXCN Tỷ đô la 123,0 97,0 1,5 4 Giá trị xuất khẩu Tỷ lệ % 58,0 33,6 0,15

5 Giá trị sản xuất 1

lao động Đô la/năm 132.000 130.000 5.980

(Nguồn - Báo cáo khoa học "Nghiên cứu xây dựng định h−ớng cơng nghệ cơ khí chế tạo Việt Nam từ nay đến 2010" - GS. VS. TSKH Nguyễn Anh Tuấn)

Số liệu thống kê năm 2003 cho thấy số lao động trong ngμnh cơ khí cả n−ớc lμ 313.263 ng−ời, chiếm 11,7% lao động cả n−ớc, tốc độ tăng tr−ởng lực l−ợng lao động ngμnh cơ khí bình qn giai đoạn 2001 - 2003 lμ 20,88%/năm.

(Nguồn - Báo cáo khoa học "Nghiên cứu xây dựng định h−ớng cơng nghệ cơ khí chế tạo Việt Nam từ nay đến 2010" - GS. VS. TSKH Nguyễn Anh Tuấn)

38

2.2.2.6. Cơng tác nghiên cứu khoa học về cơ khí

Bên cạnh các tr−ờng đại học nh− Đại học Bách khoa Hμ Nội, Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh, Đại học Kỹ thuật Thái Nguyên, Đại học Kỹ thuật Đμ Nẵng, Đại học S− Phạm Kỹ thuật Thủ Đức cịn có hơn 10 viện nghiên cứu vμ hμng chục trung tâm nghiên cứu chuyên ngμnh trực thuộc các bộ đảm nhiệm công tác nghiên cứu lĩnh vực cơ khí phục vụ các mục tiêu phát triển khác nhau. Tổng số CBCNV các viện hiện nμy lμ gần 2.200 ng−ời, trong đó gần 150 ng−ời lμ giáo s−, tiến sỹ, gần 160 ng−ời khác có bằng thạc sỹ vμ 1.100 ng−ời tốt nghiệp đại học. Tuy nhiên trang thiết bị kỹ thuật của các viện nghiên cứu phần nhiều đã lạc hậu, không đáp ứng đ−ợc cơng việc nghiên cứu phát triển, thậm chí cịn kém so với cơng nghệ trang thiết bị của các đơn vị sản xuất.

Hoạt động chuyển giao cơng nghệ cơ khí chủ yếu phụ thuộc vμo nhập khẩu máy móc thiết bị vμ triển khai các dự án đầu t− có vốn n−ớc ngoμi vμ hiện tập trung trong lĩnh vực lắp ráp ô tô, xe máy, sản xuất thiết bị điện. Ch−a có doanh nghiệp FDI nμo đầu t− vμo lãnh vực cơ khí chế tạo máy cơng cụ. [16]

2.2.2.7. Đánh giá khả năng cạnh tranh của các mặt hμng cơ khí chủ yếu

Sản phẩm kết cấu thép, thiết bị phi tiêu chuẩn, siêu tr−ờng, siêu trọng đ−ợc xem có mức độ cạnh tranh cao. Các sản phẩm nh− động cơ điện; dụng cụ đo; khí cụ điện, dây vμ cáp điện; máy động lực công suất nhỏ hơn 30 Hp; bơm n−ớc; tμu thuỷ d−ới 30.000 T; thiết bị chế biến nông sản (xay xát, đánh bóng, chọn hạt, sấy); toa xe lửa; sản phẩm cơ khí xây dựng (khố cửa, các loại ống dẫn, phụ tùng, linh kiện trần treo) có mức độ cạnh tranh thấp. Những mặt hμng có tiềm năng cạnh tranh trong t−ơng lai gồm có xe máy; thiết bị toμn bộ cho cơng nghiệp đ−ờng mía, xi măng; phơi đúc, phôi rèn lớn cho chế tạo máy. Các mặt hμng khơng có khả năng cạnh tranh lμ ơtơ cao cấp; máy cơng cụ; máy chính xác; máy móc; thiết bị y tế; máy dệt; thiết bị khai thác, chế biến dầu khí, hố chất, khống sản; Thiết bị chế biến nông - lâm - hải sản quy mô lớn; khn, dụng cụ vμ hμng quy chế cơ khí.

39

2.2.2. Phân tích SWOT

Điểm mạnh: Việt nam có thị tr−ờng nội địa tiềm năng với trên 83 triệu dân,

có hệ thống chính trị ổn định vμ chính phủ đã có định h−ớng chiến l−ợc quốc gia về phát triển ngμnh cơ khí.

Điểm yếu: Nền kinh tế thị tr−ờng theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa phát triển

còn chậm. Sức cạnh tranh của các cơ sở sản xuất còn thấp vμ nhiều khi cạnh tranh thiếu lμnh mạnh. Tinh thần kinh doanh của DN còn kém, thiếu hợp tác hóa vμ chuyên mơn hóa. Cơng nghệ gia cơng cịn lạc hậu, cơng suất thấp, giá thμnh cao, chất l−ợng không ổn định ở các khâu đúc tạo phôi, rèn ép, mμi, gia công, xử lý bề mặt, sản phẩm khuôn mẫu. Khu vực đầu t− n−ớc ngoμi tuy có cơng nghệ tiên tiến hơn nh−ng năng lực hầu nh− chỉ đủ phục vụ cho nhu cầu nội bộ của công ty mẹ. Đặc biệt mục tiêu công nghiệp đ−ợc xây dựng trên cơ sở vật chất (sản xuất,

xuất khẩu, tỷ lệ cung ứng nội địa, đầu t− v.v) chứ không phải dựa trên vị thế cạnh tranh toμn cầu của Việt Nam (phản ứng nhanh, chất l−ợng, chi phí, marketing v.v.)20[17]

Các mối liên kết kinh tế chủ yếu theo ngμnh dọc, gần nh− bó hẹp trong quan hệ quen biết. Thiếu sự phối hợp, phân giao chun mơn hố giữa các cơ sở sản xuất hỗ trợ vμ thiếu liên kết giữa nhμ sản xuất chính với các nhμ thầu phụ, giữa các nhμ thầu phụ với nhau, giữa các doanh nghiệp FDI với các doanh nghiệp nội địa. Việc chia sẽ thông tin thị tr−ờng vμ hỗ trợ sản xuất giữa các doanh nghiệp khác chủ sở hữu với nhau rất hạn chế. Vai trò dẫn dắt của các Hiệp hội nghề nghiệp trong vấn đề nμy ch−a thực sự nổi rõ.

Việt Nam vẫn sẽ phải nhập khẩu gần nh− toμn bộ thép chế tạo, thép dụng cụ vμ phần lớn máy móc thiết bị do thiếu các cơ sở sản xuất nguyên vật liệu cơ bản nh− sắt, thép, hợp kim trong 5 - 10 năm tới. Thiếu vốn đầu t− đổi mới công nghệ - thiết bị, thiếu lực l−ợng nghiên cứu phát triển, thiếu lao động kỹ thuật cao. Hệ thống thuế ch−a tốt, ch−a có tác dụng tích cực thúc đẩy cơng nghiệp hỗ trợ phát triển. Thiếu các chính sách để phát triển thị tr−ờng sản phẩm cơ khí. Dung l−ợng thị tr−ờng nhỏ, ch−a

20

40

đảm bảo quy mô sản xuất kinh tế, ch−a có chiến l−ợc phát triễn cơng nghiệp toμn diện, ngμnh công nghiệp phụ trợ thực sự yếu kém.

Cơ hội: Có điều kiện để tiếp cận các thμnh tựu khoa học vμ công nghệ hiện

đại trong một số lĩnh vực có đầu t− FDI, tham gia vμo guồng máy sản xuất của các hãng đa quốc gia để học hỏi ph−ơng thức quản lý chuyên nghiệp. Có điều kiện mở rộng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực đμo tạo, thuê chuyên gia, nâng cao trình độ lực l−ợng nghiên cứu khoa học công nghệ, nâng cao trình độ cơng nghệ quốc gia thơng qua hoạt động chuyển giao công nghệ, tạo đμ cho nghiên cứu trong n−ớc. Thị tr−ờng xuất khẩu mở rộng sẽ thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm cơ khí có khả năng cạnh tranh. Hội nhập sẽ thúc đẩy cải cách hμnh chính, tạo sức ép lên mối quan hệ giữa các DN vμ cơ quan quản lý Nhμ n−ớc theo h−ớng đổi mới ph−ơng thức phù hợp với cơ chế thị tr−ờng.

Thách thức: Ap lực cạnh tranh rất quyết liệt nhiều doanh nghiệp thua lỗ, thu

hẹp sản xuất. Hμm l−ợng chế tạo nội địa trong các sản phẩm cơ khí cịn thấp, chủ yếu lμ gia cơng vμ lắp ráp bán thμnh phẩm hoặc cụm linh kiện. Một số ch−ơng trình nội địa hố ch−a thực hiện triệt để đã có nguy cơ phải chấm dứt. Lợi nhuận ngμnh cơ khí thấp, khơng thu hút đầu t− mới vμ lực l−ợng lao động có tay nghề.

2.3. Tình hình phát triển ngμnh cơ khí TP. Hồ Chí Minh giai đoạn 1996 - 2005 2.3.1. Sự phát triển của cơ sở sản xuất cơ khí

2.3.1.1. Số cơ sở phân theo loại hình doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các yếu tố về tính cạnh tranh của doanh nghiệp ngành cơ khí thành phố hồ chí minh (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)