.Tình hình tăng tr−ởng vμ cơ cấu kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các yếu tố về tính cạnh tranh của doanh nghiệp ngành cơ khí thành phố hồ chí minh (Trang 37)

Tổng sản phẩm trong n−ớc (GDP) của Việt Nam năm 2005 lμ 392.900 tỷ đồng, năm 2006 −ớc đạt 425.100 tỷ đồng (theo giá CĐ 94). Tốc độ tăng tr−ởng GDP bình quân giai đoạn 2001-2005 −ớc đạt trên 7,5%/năm, năm 2005 tăng 8,44% lμ mức tăng cao nhất kể từ năm 1998 (GDP năm 2006 tăng 8,17% so với năm 2005). Thu nhập bình quân đầu ng−ời theo giá thực tế năm 2005 đạt 10,1 triệu đồng (t−ơng đ−ơng 639 USD), năm 2006 đạt 11,6 triệu đồng (t−ơng đ−ơng 722 USD).

Giá trị sản xuất công nghiệp cả n−ớc năm 2005 tăng 17,2% so với năm 2004, đạt 416.863 tỷ đồng (theo giá CĐ 94), tăng 2,1 lần so với năm 2000, liên tục tăng trong 5 năm kể từ năm 2001. Bình quân giai đoạn 2001-2005, tốc độ tăng tr−ởng giá trị sản xuất công nghiệp đạt trên 16%. Tỷ trọng công nghiệp trong GDP năm 2004 đạt 40,1%, năm 2005 đạt khoảng 41%. Giá trị tăng thêm của sản xuất công nghiệp cả n−ớc năm 2005 −ớc đạt 138.398 tỷ đồng (giá CĐ 94), thời kỳ 2001-2005 tăng trung bình 10,3%/năm, cao hơn mức tăng GDP (7,3%/năm). Rõ rμng công nghiệp thực sự đã lμ động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển. [16]

Nếu xem xét theo 4 nhóm ngμnh cơng nghiệp chế biến chủ yếu thì giai đoạn 2001-2005 ngμnh cơ khí có tốc độ tăng tr−ởng cao nhất (22,7%/năm) vμ tỷ trọng trong toμn ngμnh công nghiệp cũng tăng (từ 11,2% năm 2000 lên 14,8% năm 2005).

31

Phân theo thμnh phần kinh tế, năm 2005 công nghiệp ngoμi quốc doanh chiếm tỷ trọng 29%, tăng tr−ởng bình quân giai đoạn 2001-2005 lμ 21,8%/năm. Khu vực cơng nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoμi chiếm tỷ trọng 44%, tăng bình quân giai đoạn 2001-2005 lμ 15,3%/năm. Khu vực kinh tế nhμ n−ớc chiếm tỷ trọng 27%, tốc độ tăng tr−ởng bình quân giai đoạn 2001-2005 lμ 12,15/năm, trong đó quốc doanh trung −ơng đạt 13,8%, quốc doanh địa ph−ơng đạt 8,3%/năm.

So với năm 2004, các sản phẩm công nghiệp trọng yếu phục vụ cho nền kinh tế đều tăng tr−ởng khá trong năm 2005. Điện sản xuất tăng 16,2%, than sạch 3,6%, động cơ điện các loại 2,9%, máy biến thế 3,1%, động cơ diezen 12,6%, lắp ráp ô tô 20,5%. Một số sản phẩm tăng thấp hơn nh− thép vμ sản phẩm thép 5,4%.

Tốc độ tăng tr−ởng vốn đầu t− cho công nghiệp giai đoạn 2001-2005 khoảng 26,6%/năm, −ớc đạt 206.358 tỷ đồng (giá cố định 94), chiếm tỷ trọng khoảng 44% tổng mức đầu t− toμn xã hội.

Nếu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh ngμnh công nghiệp qua tỷ lệ VA/GO thì năm 2000 tỷ lệ nμy lμ 41,6% vμ năm 2005 lμ 38,2%, có xu h−ớng giảm. Có thể thấy do cơng nghiệp phát triển theo bề rộng, gia công, lắp ráp lμ chủ yếu nên tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp GO luôn cao hơn tốc độ tăng giá trị tăng thêm VA.

Về xuất khẩu: Kim ngạch xuất khẩu năm 2005 −ớc đạt 32,4 tỷ USD (so với

26,5 tỷ USD của năm 2004 tăng khoảng 23%), trong đó khu vực kinh tế trong n−ớc tăng 13,9%, khu vực có vốn đầu t− n−ớc ngoμi tăng 27,7%; Tổng giá trị xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp năm 2005 −ớc đạt 22,9 tỷ USD, chiếm 70,7% tổng kim ngạch xuất khẩu cả n−ớc. Các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu lμ nông thuỷ sản vμ các sản phẩm nguyên liệu thô của ngμnh công nghiệp khai thác. Xuất khẩu dầu thơ vẫn chiếm vị trí hμng đầu với 5,5 tỷ USD (tăng 30%), tiếp theo lμ dệt may 4,8 tỷ USD, giμy dép 3,3 tỷ USD, sản phẩm gỗ 1,37 tỷ USD, hμng điện tử vμ linh kiện máy tính 1,4 tỷ USD.

Về nhập khẩu: Năm 2005 đã nhập gần 37 tỷ USD, tăng 17% so với năm tr−ớc.

32

dầu trên 4,59 tỷ USD (tăng 43,4%); sắt thép tăng 21,7%; chất dẻo tăng 23,3%, hoá chất tăng 28,6%; điện tử, máy tính vμ linh kiện tăng 29,7%.

Chỉ số giá tiêu dùng; Trong gần 10 năm từ năm 1994 đến năm 2003 chỉ số giá

tiêu dùng luôn luôn ở trong mức chỉ tiêu lạm phát Nhμ n−ớc dự kiến kiểm soát. Năm 2004 mức lạm phát lμ 9,5 % trong khi mức Nhμ n−ớc dự kiến lμ 6%. Năm 2005 chỉ số lạm phát 8,3%.

Tình hình lao động, việc lμm: Năm 2005 lao động trong ngμnh công nghiệp chiếm 17% tổng số lao động, trong nông - lâm nghiệp - thuỷ sản lμ 56%. Tỷ lệ lao động qua đμo tạo chuyên môn mới đạt 24%, còn thiếu nhiều so với nhu cầu mặc dù tỷ lệ đạt trình độ văn hóa phổ thơng t−ơng đối cao. Tỷ lệ lao động trong các ngμnh sử dụng tri thức cao nh− nghiên cứu khoa học công nghệ, nghiên cứu chế tạo còn thấp. Năm 2005 tỷ lệ thất nghiệp ở thμnh thị lμ 5,3%. Lao động thiếu việc lμm ở nông thôn lμ 20%. Giải quyết việc lμm cho ng−ời lao động dựa trên cơ sở phát triển đầu t− trong các khu vực kinh tế đồng thời thông qua con đ−ờng xuất khẩu lao động.

2.1.2. Đánh giá năng lực cạnh tranh

Qua so sánh tỷ trọng tăng mức xuất khẩu hμng năm của mỗi ngμnh hμng trong tổng mức xuất khẩu của Việt nam với tỷ trọng mức xuất khẩu ngμnh hμng đó trong tổng mức xuất khẩu toμn thế giới có thể đánh giá sức cạnh tranh của một số phân ngμnh công nghiệp n−ớc ta nh− sau:

Ngμnh luyện kim:

Ngμnh luyên kim có khả năng cạnh tranh thấp so với các n−ớc trong khu vực vμ thế giới do quy mô vμ trình độ cơng nghệ thấp cũng nh− phải phụ thuộc vμo nguyên liệu nhập khẩu. Hầu hết công nghệ sản xuất của ngμnh còn lạc hậu. Giai đoạn 2001-2005 đạt tốc độ tăng tr−ởng bình quân 20,89%/năm, chủ yếu lμ sản phẩm thép cán xây dựng.

Ngμnh điện tử vμ CNTT: Ngμnh điện tử có giá nhân cơng thấp so với nhiều

n−ớc trong khu vực, tuy nhiên năng suất lao động vμ giá trị gia tăng trong giá trị sản phẩm cịn thấp; các sản phẩm cơng nghệ cao cịn chiếm tỷ trọng nhỏ. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của hμng điện tử v−ợt qua 1 tỷ USD (năm 2004) vμ hơn 1,4 tỷ

33

USD (năm 2005). Lãnh vực điện tử lắp ráp vμ phần mềm có tiềm năng cạnh tranh trong. Giai đoạn 2001-2005, tốc độ tăng tr−ởng bình qn 19,95%/năm.

Ngμnh hố chất: Trình độ cơng nghệ cịn lạc hậu, chất l−ợng sản phẩm không

cao, hiệu quả sản suất thấp. Khả năng cạnh tranh của ngμnh hoá chất thấp, trừ một số xí nghiệp liên doanh với n−ớc ngoμi sản xuất chất tẩy rửa, mỹ phẩm. Tốc độ tăng tr−ởng bình quân giai đoạn 2001-2005 đạt 15,13 %/năm.

Ngμnh cơ khí: Phần lớn các nhμ máy trong ngμnh có quy mơ nhỏ, sản xuất

theo dây chuyền khép kín, thiết bị đã lạc hậu, độ chính xác kém. Tỷ lệ sản phẩm chất l−ợng cao rất thấp. Sản phẩm của ngμnh cơ khí cịn đơn điệu, lạc hậu về kiểu dáng vμ tính năng kỹ thuật nên có sức cạnh tranh thấp. Lao động có năng suất rất thấp. Các sản phẩm cơ khí tiêu dùng, ơtơ xe máy đang đ−ợc bảo hộ thông qua thuế xuất nhập khẩu cao. Giữa các doanh nghiệp cơ khí thiếu sự phân cơng hợp tác vμ chun mơn hóa.

Đánh giá trình độ cơng nghệ: Theo chuẩn của tổ chức Ch−ơng trình phát triển

cơng nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) thì ngμnh cơng nghệ cao của n−ớc ta chỉ chiếm 19,9% trong tổng giá trị sản xuất của công nghiệp chế biến, các ngμnh công nghệ trung bình chiếm 28,6%, các ngμnh cơng nghệ thấp chiếm 51,5%. Nếu tính theo giá trị tăng thêm thì tỷ trọng ngμnh công nghệ cao của n−ớc ta cịn thấp hơn nhiều vì phần lớn những ngμnh cơng nghệ cao của n−ớc ta chủ yếu lμ sản xuất lắp ráp (Viện nghiên cứu chiến l−ợc công nghiệp - 2007).

2.2. Thực trạng ngμnh cơ khí Việt Nam 2.2.1. Hiện trạng ngμnh cơ khí Việt nam 2.2.1. Hiện trạng ngμnh cơ khí Việt nam

Nhiều năm liền, ngμnh cơ khí19 chịu chung ảnh h−ởng của cơ cấu quản lý kinh tế tập trung bao cấp. Do đặc điểm ngμnh sản xuất yêu cầu giá trị đầu t− ban đầu lớn nh−ng chu kỳ thu hồi vốn dμi, hiệu quả quay vòng vốn thấp nên khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị tr−ờng, ngμnh cơ khí vẫn ch−a đ−ợc quan tâm. Chỉ sau khi Đảng vμ Nhμ n−ớc xác định mục tiêu đ−a n−ớc ta đến năm 2020 cơ bản trở thμnh n−ớc công nghiệp, đồng thời khẳng định lại cơ khí lμ nền tảng cơng nghiệp hóa -

34

hiện đại hố (đặc biệt đối với nơng nghiệp nông thôn vμ củng cố an ninh quốc phịng) thì ngμnh cơ khí mới đ−ợc chú trọng.

2.2.2.1. Cơ sở sản xuất cơ khí

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năm 2004 cả n−ớc có gần 53.000 cơ sở sản xuất cơ khí. Trong số đó 50% lμ các cơ sở cơ khí chế tạo, lắp ráp, cịn lại lμ các cơ sở sửa chữa. Có 450 doanh nghiệp quốc doanh (175 DN Trung −ơng, 30 doanh nghiệp cơ khí quốc phịng vμ 245 doanh nghiệp địa ph−ơng), 1.250 cơ sở sản xuất tập thể vμ 156 xí nghiệp t− doanh, cịn lại lμ cơ sở cá thể nhỏ lẻ. Tổng số vốn của ngμnh cơ khí quốc doanh vμo khoảng 360 - 380 triệu USD, tổng số vốn đăng ký đầu t− n−ớc ngoμi (FDI) vμo ngμnh cơ khí vμo khoảng 2,1 tỷ USD, trong đó hơn 50% tập trung vμo lĩnh vực lắp ráp ô tô, xe máy vμ các mặt hμng tiêu dùng khác.

Sự phân bổ doanh nghiệp cơ khí khơng đều, chủ yếu tập trung tại các thμnh phố nh− Hμ Nội, thμnh phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Biên Hoμ (riêng thμnh phố Hồ Chí Minh chiếm gần 36% số cơ sở với hơn 1.400 doanh nghiệp); phân theo vùng lãnh thổ thì tập trung chủ yếu tại vùng đồng bằng Bắc Bộ vμ vùng Đông Nam Bộ. Riêng hai vùng nμy đã chiếm gần 90% giá trị SXCN ngμnh cơ khí cả n−ớc.

2.2.2.2. Trình độ cơng nghệ

Phần lớn các nhμ máy cơ khí sản xuất theo quy trình cơng nghệ khép kín. Toμn ngμnh thiếu những nhμ máy có trình độ cơng nghệ hiện đại, chủ lực để lμm trung tâm cho việc chun mơn hố - hợp tác hoá, một yêu cầu quan trọng của sản xuất cơ khí vμ cơng nghiệp hỗ trợ. Cơng nghệ chế tạo cơ khí nội địa về tồng thể lμ cơng nghệ chế tạo đơn giản, lạc hậu, trình độ tụt hậu khoảng 2-3 thế hệ so với khu vực. Thiết bị phần lớn lμ vạn năng qua nhiều năm sử dụng đã lạc hậu về tính năng kỹ thuật, độ chính xác kém, thiếu phụ tùng thay thế, thiếu chú ý bảo d−ỡng định kỳ, thiếu vốn để đầu t− thay thế, đổi mới, nâng cấp. Cuộc điều tra một số DN hμng đầu Việt Nam [CIEM phối hợp với JICA (2003)] cho thấy: công nghệ của các DN Việt Nam lạc hậu 2 - 3 thế hệ so với trung bình thế giới.

35

Khâu tạo phôi - một khâu rất quan trọng trong cơng nghiệp cơ khí, các cơ sở sản xuất chủ yếu vẫn sử dụng công nghệ đúc bằng khuôn cát, chất l−ợng vật đúc thấp, tỷ lệ phế phẩm cao (có nơi 30%), l−ợng d− gia cơng lớn. Rất ít cơ sở đúc khn vỏ mỏng, đúc với mẫu tự thiêu hoặc đúc áp lực. Cơ khí Việt Nam ch−a có kinh nghiệm đúc chính xác cao, ch−a đúc đ−ợc những mác thép chất l−ợng cao. Công nghệ gia cơng khơng phoi nh− cán, dập, ép, rèn cịn yếu kém, ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu của thị tr−ờng, nhất lμ đối với sản phẩm cơ khí phục vụ xuất khẩu.

Trong gia công kim loại bằng cắt gọt vẫn sử dụng đa số các loại máy công cụ đã qua sử dụng, lạc hậu, ph−ơng pháp cơng nghệ cũ, trình độ tự động hố thấp. Vμi năm gần đây tuy số l−ợng máy tiện, phay, khoan, mμi, đột đập, điều khiển CNC tăng nhiều (chủ yếu trong các DN có vốn đầu t− n−ớc ngoμi) nh−ng ch−a tạo ra thay đổi v−ợt bậc trong gia cơng chính xác cao.

Cơng nghệ hμn đã tiếp cận đ−ợc trình độ tiên tiến của thế giới nh− hμn theo ch−ơng trình số, hμn trong mơi tr−ờng có khí bảo vệ. Cơng nghệ sơn, xi mạ đã có những dây chuyền, thiết bị xi mạ tiên tiến, điều khiển tự động theo ch−ơng trình (đa số các DN liên doanh với n−ớc ngoμi). Một số DN đã ứng dụng phổ biến sơn tĩnh điện khô, sơn tĩnh điện n−ớc, đã nâng cao chất l−ợng của lớp sơn. Khâu nhiệt luyện vμ xử lý chất l−ợng bề mặt còn yếu, rất thiếu những cơ sở nhiệt luyện tiên tiến.

2.2.2.3. Giá trị sản xuất ngμnh cơng nghiệp vμ ngμnh cơ khí toμn quốc

Bảng 2.1 Cơ cấu phân bổ sản phẩm cơ khí của cả n−ớc

TT Năm 2002 2003 2004 2005 2006

Cả n−ớc 100 100 100 100 100

1 Sản xuất kim loại 16.6 17.7 18.1 18.1 18.1 2 Sản phẩm kim loại 21.0 21.1 20.5 22.4 23.7 3 Sản xuất máy thiết bị 6.9 7.1 7.5 6.7 6.4 4 Sản xuất dụng cụ y tế 1.5 1.5 1.5 1.2 1.2

5

Sản xuất, sửa chữa xe

có động cơ 17.2 18.3 15.7 13.9 12.1

6

Sản xuất, sửa chữa

ph−ơng tiện vận tải 21.8 20.3 22.3 21.6 20.1 7 Sản xuất thiết bị điện 15.0 13.9 14.1 16.1 17.7

36

Tỷ trọng GTSXCN ngμnh cơ khí/ GTSXCN toμn ngμnh công nghiệp tăng dần từ 8,05% năm 1995 lên 11,2% năm 2000 vμ 14,8% năm 2005. Rõ rμng lμ ngμnh cơ khí đang khẳng định vai trị then chốt trong phát triển công nghiệp (xem phụ lục 5,

biểu đồ 2.1 - Cơ cấu phân bổ sản phẩm cơ khí của cả n−ớc).

Bảng 2.2 Giá trị sản xuất công nghiệp

Nguồn: Tổng cục thống kê 2006

2.2.2.4. Giá trị nhập khẩu cơ khí

Khơng kể giá trị sắt thép nguyên liệu, nếu năm 1995 con số nhập khẩu lμ 2,97 tỷ USD thì năm 2000 đã lμ 4,79 tỷ USD vμ năm 2005 lμ 9,7 tỷ USD. Giá trị sản xuất ngμnh cơ khí trong n−ớc so với tổng giá trị toμn ngμnh cơ khí (giá trị cơ khí trong n−ớc + cơ khí nhập khẩu) tăng dần từ 29,5% của năm 1995 lên 33,8% của năm 2005.

Giá trị sản xuất công nghiệp - Giá cố định 1994 (tỷ đồng) Tăng tr−ởng(%)

1995 2000 2004 2005 1996- 2000 2001- 2005 Toμn ngμnh CN 103.374,8 198.326,1 355.624,1 416.863,2 13,92 16,02 CN chế biến 83.260,6 158.098,0 296.293,9 353.951,4 13,68 17.49 Cơ khí 8.319,4 22.226,5 48.925,1 61.727,1 21,72 22,67 Sản xuất SP bằng kim loại 2.331,6 5.768,4 12.926,7 15.649,7 19,86 22,09 Sản xuất thiết bị điện 1.087,5 3.622,1 9.050,3 11.515,4 27,21 26,03 Sản xuất dụng cụ y tế, chính xác 202,6 427,1 677,4 840,1 16,09 14,49 Sản xuất sữa chữa

xe có động cơ 1.459,8 3.231,5 8.692,0 10.688,6 17,23 27,03 Sản xuất máy móc

thiết bị 1.345,2 2.760,9 5.371,1 6.415,8 15,46 18,37 Sản xuất sữa chữa

37

2.2.2.5. Lao động

Bảng 2.3 Chỉ tiêu so sánh lao động

TT Chỉ tiêu so sánh Đơn vị Đức Hμn Quốc Việt Nam

1 Dân số Tr. Ng−ời 81 45 80

2 Tổng số lao động Ng−ời 930.000 745.000 250.000 3 Giá trị SXCN Tỷ đô la 123,0 97,0 1,5 4 Giá trị xuất khẩu Tỷ lệ % 58,0 33,6 0,15

5 Giá trị sản xuất 1

lao động Đô la/năm 132.000 130.000 5.980

(Nguồn - Báo cáo khoa học "Nghiên cứu xây dựng định h−ớng cơng nghệ cơ khí chế tạo Việt Nam từ nay đến 2010" - GS. VS. TSKH Nguyễn Anh Tuấn)

Số liệu thống kê năm 2003 cho thấy số lao động trong ngμnh cơ khí cả n−ớc lμ 313.263 ng−ời, chiếm 11,7% lao động cả n−ớc, tốc độ tăng tr−ởng lực l−ợng lao động ngμnh cơ khí bình qn giai đoạn 2001 - 2003 lμ 20,88%/năm.

(Nguồn - Báo cáo khoa học "Nghiên cứu xây dựng định h−ớng công nghệ cơ khí chế tạo Việt Nam từ nay đến 2010" - GS. VS. TSKH Nguyễn Anh Tuấn)

38

2.2.2.6. Cơng tác nghiên cứu khoa học về cơ khí

Bên cạnh các tr−ờng đại học nh− Đại học Bách khoa Hμ Nội, Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh, Đại học Kỹ thuật Thái Nguyên, Đại học Kỹ thuật Đμ Nẵng, Đại học S− Phạm Kỹ thuật Thủ Đức cịn có hơn 10 viện nghiên cứu vμ hμng chục trung tâm nghiên cứu chuyên ngμnh trực thuộc các bộ đảm nhiệm công tác nghiên cứu lĩnh vực cơ khí phục vụ các mục tiêu phát triển khác nhau. Tổng số CBCNV các viện hiện nμy lμ gần 2.200 ng−ời, trong đó gần 150 ng−ời lμ giáo s−, tiến sỹ, gần 160

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các yếu tố về tính cạnh tranh của doanh nghiệp ngành cơ khí thành phố hồ chí minh (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)