Ph−ơng thức dịch chuyển của nền kỹ thuật tri thức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các yếu tố về tính cạnh tranh của doanh nghiệp ngành cơ khí thành phố hồ chí minh (Trang 80)

Doanh nghiệp cần nghiên cứu tìm cho mình sản phẩm (PMC28 - product market combination) có độ kết hợp với thị tr−ờng cao (Wybren Bouwes, 2006) [19]. Sản phẩm phải có độ dị biệt hóa29 cao để tránh cạnh tranh (Ohno, 2006) [7]. Việc tìm ra

28

Wybren Bouwens, 2006, Chuyên gia t− t− vấn CBI – Centre for the promotion of imports from developing countries (CBI)

29

Kenichi Ohno, 2006, Vietnam Development Forum.

Để tránh cạnh tranh trực tiếp, mỗi quốc gia cần phải dị biệt hố những sản phẩm của mình so với những sản phẩm của Trung Quốc, vμ tìm cho mình một chỗ đứng với t− cách lμ một nhμ sản xuất những sản phẩm mμ Trung Quốc còn bỏ trống, hơn lμ sản xuất vμ cạnh tranh trực tiếp với những sản phẩm của họ. Nếu thμnh cơng thì các quốc gia nμy có thể lμ các đối tác sản xuất của Trung Quốc vμ tận dụng những yếu tố đầu vμo sản xuất

Thời gian đòi hỏi thuần thục

Ph−ơng thức dịch chuyển nền kỹ thuật tri thức

(Ngắn) 3D CAD/CAM CN thiết kế khn mẫu máy móc CN Thiết kế khuôn Công nghệ TK dập cắt Công nghệ thiết kế Thiết kế quy trình sản Thiết kế khn 2D CAD/CAM Thiết kế Bản vẽ Thiết kế Lắp ráp, cao su , nhựa Gia công cắt dập kim loại Gia công cắt gọt kim loại Mμi chính xác Gia cơng khn Khn - Chỉnh sửa, đánh bóng CNC/EDM CNC cắt gọt Kỹ năng 2000 2005 2010 2015 (Dμi) Lao động trí óc Lao động sử dụng máy móc Kỹ thuật

74

sản phẩm thích hợp thỏa các đặc tính trên sẽ phụ thuộc vμo công nghệ, cơ cấu vμ năng lực học hỏi của doanh nghiệp.

3.3.2. Nhóm giải pháp về phía chính quyền

Cần thiết nên có thêm nhiều nghiên cứu sâu hơn về các yếu tố ảnh h−ởng đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp ngμnh cơ khí. Tiến hμnh điều tra đánh giá năng lực vμ tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp cơ khí trên địa bμn, tập hợp các doanh nghiệp cơ khí, xây dựng mơ hình chun mơn hóa sâu vμ hợp tác rộng, phù hợp với điều kiện thị tr−ờng Việt Nam. Cụ thể hóa các tiêu chí đánh giá, tuyển chọn sản phẩm −u tiên, sản phẩm khuyến khích phát triển để có cơ chế hỗ trợ phù hợp.

Đẩy nhanh tiến độ tin học hóa quản lý trong mọi lãnh vực. Tạo lập hệ thống cơ sở dữ liệu ngμnh trên địa bμn Thμnh phố để phục vụ công tác quản lý, điều hμnh vμ nghiên cứu vμ để các nhμ đầu t− có thể biết thêm thơng tin về các chính sách cũng nh− h−ớng −u tiên phát triển các lĩnh vực, các dự án sản xuất công nghiệp trên địa bμn.

Tăng c−ờng tiếp xúc giữa chính quyền với các tập đoμn xuyên quốc gia để kêu gọi đầu t−. Hoμn thiện nội dung trong các cuộc gặp giữa lãnh đạo Thμnh phố với các doanh nghiệp để nâng cao hiệu quả vμ cải thiện môi tr−ờng hấp dẫn đầu t−. Nghiên cứu ban hμnh khung giá vμ phí trong các khu cơng nghiệp chun ngμnh cơ khí theo h−ớng khuyến khích các nhμ đầu t−.

Hỗ trợ việc tổ chức các hoạt động t− vấn vμ một phần chi phí t− vấn về thiết kế sản phẩm, đổi mới công nghệ, mua hoặc cải tiến thiết bị, công nghệ. Hỗ trợ nâng cao trình độ quản lý doanh nghiệp (H−ớng dẫn tham gia ch−ơng trình xây dựng các hệ thống quản lý chất l−ợng hiện đại; h−ớng dẫn, hỗ trợ đăng ký sở hữu công nghiệp).

Lựa chọn các sản phẩm đặc thù, xây dựng tiểu thủ công nghiệp, lμng nghề cơ khí vệ tinh thμnh một phần khơng thể thiếu của các doanh nghiệp lớn. Để lμng nghề phát triển, có thể hỗ trợ từ quỹ khuyến nơng, trích từ ngân sách vμ kêu gọi sự đóng góp của các tổ chức tμi trợ trong vμ ngoμi n−ớc.

75

Thμnh phố tạo điều kiện thuận lợi cho các nhμ đầu t− huy động vốn từ mọi nguồn. Các ngân hμng th−ơng mại cải tiến cơ chế cho vay để vốn nhanh chóng đến đ−ợc tay nhμ đầu t−, nhất lμ các doanh nghiệp cơ khí vừa vμ nhỏ. Ban hμnh chính sách hấp dẫn để thu hút nguồn vốn nhμn rỗi trong dân đầu t− vμo các dự án sản xuất sản phẩm cơ khí tiêu dùng vμ lμm vệ tinh cho các doanh nghiệp lớn. Nghiên cứu vận dụng hình thức th mua tμi chính (vay thiết bị sản xuất thông qua ngân hμng) cho các dự án thiếu vốn mua sắm thiết bị. Sử dụng vốn vay n−ớc ngoμi có bảo lãnh của Ngân hμng Nhμ n−ớc chủ yếu cho các dự án sản xuất các sản phẩm cơ khí tiêu dùng có tỷ lệ lãi suất cao vμ vòng quay vốn nhanh. Kêu gọi các nhμ đầu t− n−ớc ngoμi vμo các dự án cơ khí lớn với các điều kiện thật sự −u đãi, tổ chức xúc tiến đầu t− trong n−ớc vμ cả ở n−ớc ngoμi.

Quan tâm đầu t− nâng cấp vμ chun mơn hóa cao các cơ sở đμo tạo hiện có trên địa bμn. Đồng thời chú trọng mở rộng hình thức đμo tạo tại chỗ, gắn kết việc đμo tạo với sử dụng lao động. Có các chính sách khuyến khích các doanh nghiệp tổ chức đμo tạo lại nhân lực của mình bằng các hình thức nhμ n−ớc hỗ trợ 50% chi phí đμo tạo theo địa chỉ. Tổ chức dạy nghề miễn phí cho c− dân các vùng dự án để tạo việc lμm mới vμ ổn định đời sống xã hội. Đặc biệt chú trọng thu hút các chuyên gia giảng dạy từ các n−ớc công nghệ cao, chuyên gia Việt kiều đến giảng dạy tại các tr−ờng đμo tạo của Việt Nam, nhất lμ đối với các ngμnh nghề yêu cầu kỹ thuật cao, kỹ thuật mới nh− cơ điện tử, tự động hóa v.v. Khuyến khích các đối tác n−ớc ngoμi tổ chức các tr−ờng đμo tạo dạy nghề trình độ cao tại Việt Nam bằng các biện pháp miễn thuế thu nhập, trợ cấp chi phí thuê mặt bằng xây dựng tr−ờng, x−ởng thực hμnh, miễn phí toμn bộ thuế nhập khẩu các thiết bị, giáo cụ. Đμo tạo nghề nghiệp chuyên môn kỹ thuật vμ cả kiến thức quản lý cho học sinh học nghề để họ có thể trở thμnh các thợ giỏi về kỹ thuật, có đầu óc kinh doanh vμ dần trở thμnh các “chủ doanh nghiệp thế hệ mới”.

Củng cố vμ tăng c−ờng cơ sở vật chất cho tr−ờng dạy nghề công nhân kỹ thuật sẵn có, ổn định tổ chức vμ quản lý của tr−ờng để phát huy hiệu quả đμo tạo vμ xây dựng đội ngũ giáo viên giỏi. Cử học sinh, công nhân giỏi đi đμo tạo ở n−ớc ngoμi

76

bằng các học bổng từ nguồn ngân sách Thμnh phố, bằng kinh phí của chính doanh nghiệp có ng−ời cần đμo tạo hoặc từ các nguồn tμi trợ của các tổ chức khác.

Thμnh phố kiến nghị với Bộ Tμi Chính cho phép doanh nghiệp đ−ợc hạch toán vμo giá thμnh sản phẩm các chi phí đμo tạo nguồn nhân lực (hiện nay chi phí nμy phải lấy từ quỹ phát triển sản xuất) vμ chi phí khuyến khích nghiên cứu phát triển; cho doanh nghiệp khấu hao nhanh khi đầu t− công nghệ, thiết bị tiên tiến.

Tổ chức các công ty t− vấn thông tin cho doanh nghiệp. Giúp các doanh nghiệp thông tin về thị tr−ờng, sản phẩm, giá cả; quảng cáo, giới thiệu vμ phổ cập công nghệ mới, t− vấn đầu t−, bồi d−ỡng kiến thức quản lý, tổ chức khảo sát học tập trong ngoμi n−ớc, các lớp chuyên đề, hội thảo.

Nâng cao nhận thức của các doanh nghiệp về nghiên cứu vμ phát triển thị tr−ờng nh− lμ yếu tố quyết định sự tồn tại lâu dμi. Giới thiệu doanh nghiệp tham gia ch−ơng trình hỗ trợ xuất khẩu của thμnh phố thơng qua các họat động ngoại giao, xúc tiến th−ơng mại của Chính phủ, của Thμnh phố (tham quan, khảo sát thị tr−ờng, huấn luyện), các Hội nghề nghiệp vμ qua các Hội chợ triển lãm. Hỗ trợ doanh nghiệp trong xúc tiến th−ơng mại vμ đầu t−.

Tập trung nguồn lực, lựa chọn lĩnh vực có giá trị chất xám cao, tranh thủ hợp tác quốc tế trong nghiên cứu vμ chuyển giao công nghệ, gắn kết với thực tiễn sản xuất kinh doanh. Tăng c−ờng hợp tác nghiên cứu với các Viện nghiên cứu về cơ khí, các doanh nghiệp cơ khí của Trung −ơng để phục vụ phát triển ngμnh. Đẩy mạnh hoạt động liên kết Hội cơ khí Thμnh phố với các tr−ờng đại học, các doanh nghiệp trong các hoạt động thông tin KHCN.

Hỗ trợ tμi chính cho phát triển hệ thống cơ sở dữ liệu thông tin của Thμnh phố phục vụ nghiên cứu khoa học - cơng nghệ. Cần khuyến khích các doanh nghiệp đầu t− cho KH & CN. Cho phép các dự án của doanh nghiệp (đặc biệt các dự án có tỷ lệ đầu t− cho cơng nghệ cao) vay vốn tín dụng Nhμ n−ớc từ Ngân hμng đầu t− phát triển. Tổ chức đμo tạo miễn phí cho các nhμ quản lý doanh nghiệp về quản lý công nghệ thông qua quỹ hỗ trợ doanh nghiệp vừa vμ nhỏ. Thμnh lập Quỹ hỗ trợ phát triển khoa học công nghệ Thμnh phố để hỗ trợ nhanh vμ hiệu quả việc nghiên cứu, thiết kế, chế tạo sản phẩm mới, hỗ trợ đăng ký sở hữu cơng nghiệp. [16]

77

3.3.3 Nhóm giải pháp về phía hiệp hội, hội ngμnh nghề

Vai trị của hiệp hội, hội ngμnh nghề giữ vai trò quan trọng vμ lμ cầu nối giữa doanh nghiệp vμ chính quyền. Các doanh nghiệp hiện nay ch−a quan tâm đến việc tham gia vμo các hiệp hội vμ hội ngμnh nghề. Một mặt các tổ chức nμy ch−a thể hiện đ−ợc vai trị của mình trong việc tập hợp vμ hỗ trợ doanh nghiệp, mặt khác doanh nghiệp còn thụ động trong việc t− nguyện gia nhập vì ch−a thấy rõ lợi ích thiết thực.

Để nâng cao năng lực cạnh tranh cho cộng đồng doanh nghiệp chính phủ cần có chính sách để phát triển vμ nâng cao vai trò của các tổ chức nμy hơn. Cần xúc tiến thμnh lập thêm các hiệp hội chuyên ngμnh mạnh để hỗ trợ vμ định h−ớng cho doanh nghiệp. Trong ngμnh cơ khí cần thiết phát triển thêm Hiệp hội doanh nghiệp sản xuất máy móc, thiết bị cơng nghiệp, bao gồm: Máy cơng cụ, thiết bị đồng bộ phục vụ công nghiệp chế biến nông, lâm thủy sản, đồ uống, cơng nghiệp dệt may, da giμy, máy hóa, máy bao bì đóng gói. Hiệp hội doanh nghiệp sản xuất thiết bị điện, vật liệu điện, điện lạnh. Hiệp hội doanh nghiệp sản xuất khuôn mẫu. Bên cạnh Hiệp hội lớn cần khuyến khích việc hình thμnh những Câu lạc bộ theo từng sản phẩm vμ các sản phẩm có liên quan.

Các hiệp hội nμy phải có những trung tâm hỗ trợ cơng nghệ kỹ thuật chung với chức năng nhiệm vụ thiết kế vμ chuyển giao công nghệ. Đây lμ vấn đề quan trọng hμng đầu để có thể tập hợp có hiệu lực các doanh nghiệp cùng ngμnh nghề vμo hiệp hội. Trung tâm tập hợp một số chun gia có trình độ về các lĩnh vực thiết kế sản phẩm vμ nghiên cứu về công nghệ sản xuất. Nguồn vốn đầu t− cho việc xây dựng các trung tâm nghiên cứu phát triển, thiết kế, chuyển giao cơng nghệ do Nhμ n−ớc hỗ trợ 50%, cịn lại do các thμnh viên hiệp hội đóng góp. Thơng qua bảo lãnh từ tổ chức hiệp hội tạo điều kiện dễ dμng nhất về mặt bằng sản xuất, cho doanh nghiệp vay vốn với bảo lãnh bằng giá trị thiết bị vμ nhμ x−ởng sẽ đầu t− vμo khu cơng nghiệp.

3.4 Kết luận

3.4.1 Tóm l−ợc ph−ơng pháp nghiên cứu

78

động trong ngμnh cơ khí bao gồm cả sản xuất vμ dịch vụ. Ph−ơng pháp lấy mẫu phi xác suất, chủ yếu gồm các doanh nghiệp tại thμnh phố Hồ Chí Minh có liên quan các câu lạc bộ vμ hội ngμnh nghề cơ khí. Tổng số phiếu điều tra đ−ợc lμ 55 phiếu.

Bảng câu hỏi khảo sát đ−ợc thiết kế gồm 3 phần: phần thông tin chung của doanh nghiệp (năm thμnh lập, tuổi vμ trình độ của chủ doanh nghiệp, vị trí); phần thông tin liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp để đánh giá các khía cạnh nh− quy mô, nguồn vốn, số lao động, áp dụng công nghệ thơng tin, kế hoạch kinh doanh, kiểm sốt chất l−ợng, các dịch vụ sau bán hμng, tiếp thị quảng cáo, mức độ áp dụng công nghệ thông tin, dịch vụ thuê ngoμi; phần 3 có liên quan đến quan hệ của doanh nghiệp vμ quan hệ trong cộng đồng doanh nghiệp, các thuận lợi vμ khó khăn do tác động từ các nhân tố bên ngoμi lên hoạt động của doanh nghiệp.

Bảng câu hỏi khảo sát đ−ợc thiết kế gồm 24 câu chính vμ đ−ợc chi tiết thμnh 72 câu phụ; bao gồm các câu hỏi mở vμ đóng, thang đo LIKERT 5 điểm (từ 1 “ rất không đồng ý” đến 5 “rất đồng ý). Bảng câu hỏi đ−ợc gửi trực tiếp đến những ng−ời tham gia bằng cách gửi qua th− điện tử, phỏng vấn gián tiếp vμ phỏng vấn trực tiếp.

Do cỡ mẫu nhỏ nên ph−ơng pháp tính trung bình đ−ợc sử dụng để tính tốn kết quả.

3.4.2. Tóm l−ợc khám phá chính

Kết quả nghiên cứu cho thấy đối t−ợng phỏng vấn tiêu biểu cho loại hình DNNVV khu vực kinh tế t− nhân hoạt động khá năng động vμ linh hoạt. Phần lớn các doanh nghiệp thμnh lập sau năm 2000 vμ vẫn tiếp tục hoạt động cho đến nay. Tỷ lệ các doanh nghiệp tiếp tục hoạt động vμ có kế hoạch phát triển khá cao.

Có hai vấn đề chính rút ra đ−ợc từ kết quả khảo sát các yếu ảnh h−ởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ngμnh cơ khí lμ:

Thứ nhất, phần lớn các doanh nghiệp ch−a xác lập đ−ợc kế hoạch kinh doanh

vì các doanh nghiệp vẫn ch−a định hình đ−ợc sản phẩm để có thể tham gia vμo chuỗi giá trị gia tăng theo phân công lao động quốc tế nh− các n−ớc trong khu vực. Với sản phẩm đơn giản, nhiều chủng loại, kém chất l−ợng, thiếu kế hoạch tiếp thị chỉ có thể tiêu thụ nội địa với số l−ợng nhỏ, khả năng xuất khẩu giới hạn.

79

Khác với doanh nghiệp các n−ớc trong cùng khu vực vμ các n−ớc phát triển, tuy lμ doanh nghiệp nhỏ, nh−ng rất tiềm năng đặc biệt lμ tiềm năng xuất khẩu vμ mức độ thích nghi với những biến đổi rất nhanh của thị tr−ờng. Cơ cấu các doanh nghiệp nμy đã rất vững chắc. Qua tham khảo các tμi liệu nghiên cứu về năng lực cạnh tranh về một số ngμnh hoặc khu vực của n−ớc ngoμi, th−ờng dễ dμng nhận ra đ−ợc các biến có t−ơng quan rất mạnh đến năng lực cạnh tranh. Ví dụ nh− về biến công nghệ, chiến l−ợc giá, các định chế của chính phủ hoặc biến về hỗ trợ tμi chính.

Tuy nhiên với doanh nghiệp nhỏ ở Việt nam cịn tụt hậu khá xa so với trình độ của họ về nhiều mặt nên có thể khó tìm đ−ợc các biến sẽ có t−ơng quan mạnh đến năng lực cạnh tranh. Minh chứng cho tr−ờng hợp nêu trên lμ kết quả nghiên cứu của JICA khi khảo sát các doanh nghiệp tại 30 tỉnh thμnh phía Bắc đã phát hiện ra rằng tỷ lệ 12% doanh nghiệp có trình độ cơng nghệ tiên tiến vẫn có tỷ lệ lỗ gần bằng với tỷ lệ lỗ của các doanh nghiệp có trình độ cơng nghệ lạc hậu nhất. Họ đã kết luận trong báo cáo rằng biến cơng nghệ khơng có t−ơng quan đến năng lực cạnh tranh. Trong khi các tμi liệu vμ nghiên cứu của n−ớc ngoμi đều cho răng công nghệ lμ mấu chốt để tăng năng lực cạnh tranh. Thật ra các nghiên cứu n−ớc ngoμi rất đúng nh−ng trong tr−ờng hợp Việt Nam cần phân tích kỹ hơn để tìm giải pháp thích hợp.

Nếu doanh nghiệp cịn yếu về q nhiều mặt thì việc xác định đ−ợc vμi yếu tố để tác động vμo năng lực cạnh tranh sẽ không mang lại ý nghĩa nh− mong muốn. Tuy nhiên có thể đề xuất một giải tổng hợp bao hμm 3 hoặc 4 vấn đề chính nh−ng có liên hệ mật thiết với nhau, cũng nh− nghiên cứu sự thμnh công của các doanh nghiệp hμng đầu tại các n−ớc phát triển khi mμ tr−ớc đây họ khởi sự trong điều hiện gần giống nh− Việt Nam hiện nay. Xuất phát từ nhận định trên, bμi viết đã đề xuất giải pháp tổng thể về chiến l−ợc sản xuất cạnh tranh nh− đã nêu rõ ở phần giải pháp về phía doanh nghiệp. Hy vọng các doanh nghiệp có thể chủ động tự nghiên cứu, sμn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các yếu tố về tính cạnh tranh của doanh nghiệp ngành cơ khí thành phố hồ chí minh (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)