Các ưu thế cạnh tranh trong hoạt ñộng ngânhàng thương mại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín đến năm 2015 (Trang 25)

1.3. Các tiêu chí ñánh giá năng lực cạnh tranh của ngânhàng thương mại

1.3.1.2. Các ưu thế cạnh tranh trong hoạt ñộng ngânhàng thương mại

Có rất nhiều ưu thế cấu thành nên năng lực cạnh tranh của một ngân hàng, một tổ

chức, một ựơn vị. Nhưng năng lực cạnh tranh của mỗi ngành, mỗi loại hình kinh doanh

ựều có những ưu thế cấu thành riêng. Trong ngành ngân hàng những ưu thế cơ bản

gồm:

a/ Ưu thế do ựịa ựiểm, vị trắ hoạt ựộng mang lại:

Tất cả các nhà quản lý ngân hàng ựiều nhận thức ựược vấn ựề này, tuy nhiên

việc lựa chọn ựược ựịa ựiểm kinh doanh tốt không phải là ựiều dễ dàng. Việc lựa chọn vị trắ đặt trụ sở phải phù hợp với quy mô hoạt ựộng kinh doanh, nếu ngân hàng có vốn ắt mà xây dựng trụ sở tốn kém làm tăng chi phắ, ảnh hưởng ựến hiệu quả kinh doanh. b/ Ưu thế do quy mô, mạng lưới hoạt ựộng:

Quy mô hoạt ựộng của ngân hàng nhỏ cũng ảnh hưởng nhất ựịnh ựến ưu thế về tâm lý khách hàng. Khách hàng thường quan niệm khi gửi tiền vào ngân hàng lớn thì sẽ an tồn hơn. đã có nhiều trường hợp khách hàng không gửi tiền tại các chi nhánh, phòng giao dịch mà mang tiền ựến thẳng hội sở ựể gửi mặc dù lãi suất là như nhau.

Về mạng lưới hoạt ựộng quốc tế thì đó là một trong những ưu thế lớn của ngân hàng nước ngồi, cịn riêng tại Việt Nam thì ựây lại là một ưu thế của các ngân hàng thương mại quốc doanh và một vài ngân hàng thương mại cổ phần.

c/ Ưu thế do bề dày và kinh nghiệm hoạt ựộng lâu ựời:

Bề dày lịch sử hoạt ựộng của ngân hàng là ưu thế khá quan trọng, khách hàng thường chọn những ngân hàng nơi quen biết và có tên tuổi, thương hiệu ựể gửi tiền.

Thực tế ựã cho thấy; ở các trung tâm ựô thị, phần lớn nguồn tiền gửi cũng như thị

trường tắn dụng thương mại ựều do các ngân hàng TMQD và các ngân hàng TMCP có thương hiệu lớn nắm giữ vì lịng tin và uy tắn vốn có của mình, với bề dày kinh nghiệm hoạt ựộng của mình, các ngân hàng nước ngồi lớn luôn chiếm được lịng tin của các công ty hàng ựầu tại Việt Nam.

d/ Ưu thế do trình độ ựội ngũ cán bộ, nhân viên ngân hàng:

Trình ựộ cán bộ nhân viên ngân hàng khơng chỉ là trình ựộ chun mơn mà cịn là phong cách thái ựộ giao tiếp có văn hố và chun nghiệp. Trên thực tế chỉ có

những ngân hàng nào có chiến lược, chắnh sách ựào tạo và thu hút nhân tài tốt, có chế

ựộ trả lương cao mới có thể sử dụng có hiệu quả ưu thế này. Hiện tại, ựây là một trong

những ưu thế lớn nhất của các ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam, nhưng gần ựây ựang diễn ra một dòng chảy chất xám từ các ngân hàng nước ngoài về các ngân hàng

cổ phần với chắnh sách lương bổng ựãi ngộ và vị trắ hấp dẫn. e/ Ưu thế do tắnh chất sở hữu:

Ngày nay khi mức dân trắ được nâng cao, ưu thế này khơng cịn ựược rõ nét,

xong vẫn còn một bộ phận khách hàng cá nhân quan niệm rằng gửi tiền vào các ngân hàng TMQD là tin tưởng hơn và không sợ mất do họ tin tưởng là các ngân hàng TMQD có chủ sở hữu là nhà nước.

Trong nền kinh tế thị trường, để có thể tồn tại và phát triển doanh nghiệp phải tạo ra cho mình một khả năng chống chọi lại các thế lực cạnh tranh một cách có hiệu

quả. điều này ựịi hỏi doanh nghiệp phải khơng ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh

của mình đây chắnh là đòi hỏi cấp thiết và liên tục.

Việc nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp, ngoài ý nghĩa quan trọng ựối với bản thân doanh nghiệp, cịn góp phần vào nâng cao khả năng cạnh tranh của tồn ngành. đó là tạo ra những sản phẩm, dịch vụ có chất lượng ngày càng tốt hơn với giá rẻ hơn, nhờ đó làm cho nền kinh tế phát triển và ựời sống dân cư ngày càng

nâng cao

1.3.2. Các tiêu chắ ựánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại

Trước hết, chúng ta có thể hiểu rằng năng lực cạnh tranh của NHTM là khả năng tạo ra lợi thế và sử dụng có hiệu quả các lợi thế đó của mình so với các ựối thủ khác nhằm mang lại kết quả tốt hơn ựối thủ. Tuy nhiên, ựể ựạt ựược kết quả này, các NHTM cần hiểu rằng năng lực cạnh tranh là các tiêu chắ động, ln có sự thay ựổi.

Có rất nhiều tiêu chắ để ựánh giá năng lực cạnh tranh của một ngân hàng, một tổ chức, một ựơn vị. Nhưng năng lực cạnh tranh của mỗi ngành, mỗi loại hình kinh doanh

đều có những tiêu chắ cấu thành riêng. Trong giới hạn nội dung của ựề tài này, hệ

thống ựánh giá ngân hàng theo mơ hình CAMEL và lý thuyết về năng lực cạnh tranh của Michael Porter là cơ sở lý thuyết ựể tác giả sử dụng hệ thống chỉ tiêu ựánh giá

Hình 1.1 Một số tiêu chắ ựánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM.

1.3.2.1. Năng lực tài chắnh

Năng lực tài chắnh của NHTM ựược thể hiện thông qua quy mô tổng tài sản,

quy mô vốn tự có và các chỉ số phản ảnh hiệu quả trong kinh doanh như chất lượng tài sản nợ, tài sản cóẦ

Một khi NHTM kiểm sốt tốt chất lượng tài sản nợ, tài sản có của mình cũng như quy mơ vốn ựể ựáp ứng ựầy ựủ các mục tiêu kinh doanh của mình thì sẽ làm cho năng lực tài chắnh càng trở nên lành mạnh

Bất kỳ một ựơn vị kinh doanh nào cũng cần có một tình hình tài chắnh lành

mạnh, quy mô tài sản ựủ lớn ựể thực hiện những mục tiêu kinh doanh của mình. đối với NHTM thì năng lực tài chắnh tốt sẽ tạo ựược niềm tin cho khách hàng, dễ dàng huy

ựộng vốn, tăng ựược tối ựa số tiền trên mỗi món vay. Năng lực tài chắnh của một ngân

hàng thường biểu hiện qua các mặt:

+ Khả năng mở rộng nguồn vốn chủ sở hữu: Vốn chủ sở hữu cịn có vai trị tạo khả năng cho ngân hàng vượt qua những khó khăn ựể tiếp tục duy trì và phát triển hoạt

ựộng. Vốn chủ sở hữu càng lớn sẽ tạo ựiều kiện cho ngân hàng áp dụng những chiến

lược kinh doanh có mức ựộ mạo hiểm cao nhằm thu ựược lợi nhuận kỳ vọng cao hơn,

Năng lực tài chắnh

Năng lực hoạt ựộng

Năng lực quản trị -

ựiều hành

Công nghệ thông tin

Mức ựộ ựáp ứng dịch vụ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠN G MẠI

trong khi đó nếu vốn chủ sở hữu thấp sẽ giảm ựi ựáng kể tắnh năng ựộng của ngân

hàng. Vốn chủ sở hữu càng lớn sẽ giúp cho ngân hàng có ựiều kiện trang bị thêm

những tài sản cố ựịnh như công nghệ quản lý ngân hàng hiện ựại nhằm hiện ựại hóa cơng nghệ ngân hàng

Bên cạnh ựó, tỷ lệ an tồn vốn cũng rất quan trọng vì nó là thước ựo cơ bản ựể các nhà quản lý ngân hàng ựánh giá sự lành mạnh về tài chắnh của một ngân hàng. Nếu một ngân hàng có hệ số an tồn vốn tối thiểu thấp dưới mức 9% thì xem như thiếu khả năng hoạt động bình thường và bị buộc phải giám sát ựặc biệt.

+ Khả năng sinh lời: Lợi nhuận hay khả năng sinh lời, là thước ựo ựánh giá năng lực hoạt ựộng của một ngân hàng qua các chỉ tiêu như: giá trị tuyệt ựối của lợi nhuận trước thuế, tốc ựộ tăng trưởng của lợi nhuận, cơ cấu của lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản có

+ Khả năng phịng ngừa và chống rủi ro:

1.3.2.2. Năng lực hoạt ựộng

Năng lực hoạt ựộng của NHTM bao gồm khả năng huy ựộng vốn, khả năng cho vay và ựầu tư và khả năng phát triển sản phẩm, dịch vụ. Cụ thể như sau:

+ Các phương thức gửi tiền khác nhau về kỳ hạn, lãi suất, sự thuận tiệnẦ

+ Các nhu cầu vay vốn khác nhau về kỳ hạn vay, trả, về loại ựồng tiền (nội tệ,

ngoại tệ), về cách giải ngân, cách trả lãi, cách sử dụng vốn vayẦ

+ Cách thanh tốn chi phắ tiêu dùng, thanh tốn hàng hóa dịch vụ trong nước, ra nước ngoài, bằng tiền mặt, phi tiền mặtẦ

+ Quản lý ngân quỹ, tài sản, tư vấn, môi giới, bảo hiểm, ựầu tư chứng khoán, mua bán ngoại tệẦ

1.3.2.3. Năng lực quản trị ựiều hành

đánh giá năng lực quản trị ựiều hành của ngân hàng thương mại thơng qua các ựiểm sau: Mơ hình một ngân hàng hiện ựại ; Cơ cấu, trình độ, thực hiện của bộ máy

lãnh ựạo, của lực lượng lao ựộng chủ yếu, trình độ chun mơn nghiệp vụ cao ; Khả

năng ứng phó của cơ chế ựiều hành trước diễn biến của thị trường ; Cơ chế vận hành một ngân hàng hiện ựại (quản trị tài sản nợ, tài sản có, quản trị dịch vụ phi tắn dụng, quản trị kế toán và ngân quỹ, quản trị nhân sựẦ.)

Trong ựiều kiện kinh doanh toàn cầu hố, cơng nghệ thông tin là phương tiện

hỗ trợ ựắc lực cho cạnh tranh trong và ngoài nước.

Trong lĩnh vực ngân hàng, cơng nghệ ựang ngày càng ựóng vai trị như là một trong những nguồn lực tạo ra lợi thế cạnh tranh quan trọng nhất của mỗi ngân hàng. Nếu một ngân hàng trang bị ựược một hệ thống công nghệ thông tin, viễn thơng hiện

đại thì sẽ ựa dạng hóa các kênh cung cấp sản phẩm dịch vụ giúp ngân hàng mở rộng

thị phần, tăng cường năng lực cạnh tranh.

Năng lực công nghệ ngân hàng tốt giúp cho việc giám sát ựiều hành của hội sở chắnh ựối với các chi nhánh và phịng giao dịch trong tồn hệ thống ựược xuyên suốt và kịp thời. Năng lực công nghệ của NHTM thường ựược ựánh giá thông qua các tiêu chắ: Khả năng trang bị công nghệ mới bao gồm thiết bị và nhân lực; Mức ựộ ựáp ứng của công nghệ ngân hàng với nhu cầu của thị trường ựể giữ ựược thị phần dịch vụ;

Tắnh liên kết công nghệ giữa các ngân hàng và tắnh độc ựáo về công nghệ của mỗi

ngân hàng.

1.3.2.5. Khả năng cung ứng dịch vụ

Khi ựánh giá về khả năng cung ứng dịch vụ của một ngân hàng thường dựa vào các

tiêu chắ sau:

Mức ựộ tham gia của khách hàng vào quá trình cung ứng sản phẩm dịch vụ ắt và

ựơn giản; Tốc ựộ xử lý nhanh ; Mức ựộ chắnh xác cao; Hiệu quả ựem lại cho khách

hàng lớn ;Thái ựộ phục vụ tốt ; trình độ cơng nghệ hiện ựại.

Ngồi ra, cịn có thể ựánh giá năng lực cạnh tranh của mỗi ngân hàng qua danh tiếng và uy tắn của mỗi ngân hàng đó. Về hình thức, danh tiếng và uy tắn biểu hiện qua

thương hiệu. Về bản chất, danh tiếng và uy tắn ựược tạo ra từ chất lượng, quy mô của sản phẩm dịch vụ.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong Chương này ựề tài ựã làm rõ các lý luận về cạnh tranh, năng lực cạnh

tranh, các tiêu chắ đánh giá năng lực cạnh tranh của các NHTM cũng như những nhân tố ảnh hưởng ựến năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại thơng qua đó làm

nền tảng và ựịnh hướng cho việc nghiên cứu thực trạng về năng lực cạnh tranh của

Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tắn để rút ra những ựánh giá thiết thực hơn cho

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN 2.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tắn

2.1.1. Giới thiệu q trình hình thành và phát triển

Tên gọi: Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tắn

Tên giao dịch quốc tế: SAI GON THUONG TIN COMMERCIAL JOINT

STOCK BANK

Tên viết tắt: Sacombank

Trụ sở chắnh: 266 - 268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 8, Quận 3, TPHCM.

điện thoại: : (84 8) 39 320 420 Fax: (84 8) 39 320 424

Website: www.sacombank.com.vn Mã số thuế: 030103908

Các mốc son quan trọng:

1991 Ờ 1995 Ớ Sacombank thành lập ngày 21/12/1991, từ việc sáp nhập Ngân

hàng Phát triển kinh tế Gò Vấp và 03 tổ chức tắn dụng.

1996 - 2000 Ớ 1999: Khánh thành trụ sở tại 278 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 3, TP HCM.

2001- 2005

Ớ Thu hút 3 cổ ựơng chiến lược nước ngồi

- Tập đồn DC (2001)

- Công ty tài chắnh quốc tế (IFC), Ngân hàng ANZ (2005).

- Triển khai hệ thống Corebanking T-24

Thành lập:

- Công ty liên doanh Quản lý quỹ ựầu tư chứng khoán Việt Nam

- Công ty Quản lý nợ và Khai thác tài sản.

Ớ Ngân hàng ựầu tiên niêm yết cổ phiếu trên TTCK Việt Nam

Ớ Thành lập:

- Công ty Kiếu hối: Sacombank-SBR, (2006)

- Công ty Cho thuê tài chắnh: Sacombank-SBL, (2006).

2006 Ờ 2010 Ớ Cơng bố hình thành Tập ựồn (16/5/2008) nhằm cung cấp trọn gói các giải pháp tài chắnh cho các doanh nghiệp và cá nhân.

Ớ Thành lập: Công ty Vàng bạc ựá quý, Mở CN tại Lào, Mở CN tại

Campuchia

Ớ Chuyển ựổi và nâng cấp hệ thống T24 toàn hệ thống

Ớ Khai trương Trung tâm Dịch vụ Khách hàng.

2.1.2. Một số sản phẩm chủ yếu

đến nay, Sacombank có khả năng cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụ tại thị

trường đông Dương với khoảng 105 sản phẩm cá nhân và gần 100 sản phẩm doanh

nghiệp bao gồm các dòng sản phẩm thẻ, huy ựộng vốn, tắn dụng, dịch vụ tài chắnh cá nhân và các sản phẩm gắn kết bảo hiểm bancassurance Ầ

Về sản phẩm huy ựộng, Sacombank có nhiều sản phẩm tiết kiệm ựa dạng thắch hợp với nhu cầu của từng ựối tượng khách hàng như tiết kiệm có kỳ hạn và không kỳ hạn, tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm trung hạn linh hoạt, tiết kiệm tắch lũy ...

Sản phẩm tắn dụng phong phú. Sacombank là một trong những ngân hàng ựi ựầu trong việc cung cấp các loại tắn dụng cho cá nhân và doanh nghiệp như: cho vay

trả góp mua nhà, nền nhà, sữa chữa nhà; cho vay sinh hoạt tiêu dùng; cho vay tắn chấp, cho vay du học

Các dịch vụ trung gian thực hiện thanh tốn trong và ngồi nước, dịch vụ ngân quỹ, chuyển tiền kiều hối và chuyển tiền nhanh, bảo hiểm nhân thọ qua ngân hàng, kinh doanh ngoại tệ và vàng, cho thuê ngăn tủ sắt ... Thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ và vàng cũng là những mảng kinh doanh truyền thống của Sacombank.

2.1.3. Một số kết quả ựạt ựược 2.1.3.1. Thành tắch và sự ghi nhận 2.1.3.1. Thành tắch và sự ghi nhận

Bằng kế hoạch và chiến lược kinh doanh hợp lý và phù hợp, nguồn nhân lực

ựược ựào tạo có kỹ năng tốt, phương pháp ựiều hành kinh doanh chuyên nghiệp, kết

quả kinh doanh của Sacombank ựã có ựược sự tăng trưởng khá nhanh, tương ựối ổn ựịnh, an toàn và hiệu quả. Vốn ựiều lệ ựã ựạt trên 9.179 tỷ ựồng vào tháng 9/2010, tăng

gần 3.060 lần so với ngày thành lập. Tổng tài sản ựến cuối 2009 ựạt 98.474 tỷ ựồng,

tăng 46% so với thời ựiểm ựầu năm, tăng 6,8 lần so 2005, tỷ lệ tổng tài sản/vốn ựiều lệ

riêng năm 2008 do ảnh hưởng suy thoái kinh tế lợi nhuận sụt giảm 361 tỷ ựồng so với 2007 và năm 2009 tiếp tục tăng trưởng và ựạt mức 1.901 tỷ ựồng, tăng 810 tỷ ựồng so năm trước (74%), ựến cuối tháng 9/2010 lợi nhuận ựạt 1.929 tỷ ựồng.

2.1.3.2. đánh giá của xã hội, các ựịnh chế tài chắnh quốc tế

Với những ựóng góp tắch cực cho nền tài chắnh Việt Nam, Sacombank ựã nhận ựược

rất nhiều các bằng khen và giải thưởng trong nước và quốc tế, ựiển hình như:

ỘNgân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam 2009Ợ (Best Retail Bank in Vietnam 2009) do The Asian Banker bình chọn.

ỘNgân hàng nội ựịa tốt nhất Việt Nam 2008Ợ do The Asset bình chọn;

ỘNgân hàng có hoạt ựộng ngoại hối tốt nhất Việt Nam năm 2007Ợ do Global Finance bình chọn Ầ

được ựánh giá và xếp loại A (cao nhất) trong bảng xếp loại của Ngân hàng Nhà

nước năm 2006 và xếp thứ 04 trong ngành tài chắnh ngân hàng tại Việt Nam do chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc UNDP ựánh giá cho năm 2007;

Cờ thi ựua của Thủ tướng Chắnh phủ về những thành tắch dẫn ựầu phong trào

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín đến năm 2015 (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)