Chỉ tiêu ROA của Sacombank 2005-quý 3/2010

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín đến năm 2015 (Trang 43)

Năm 2005 2006 2007 2008 2009 Quý 3/2010

ROA 1,89 2,08 2,91 1,49 1,79 1,25

Bảng 2.10: Chỉ tiêu ROA của các ngân hàng 2009 (%)

Chỉ tiêu STB BIDV ACB DAB EIB

ROA 1,79 0,94 2,10 18,06 1,99

Nguồn: Báo cáo thường niên Sacombank 2009 và các ngân hàng

Hiệu quả hoạt ñộng ñược ño bằng tỷ lệ bình qn giữa lợi nhuận rịng sau thuế

so tổng tài sản. ROA của toàn hệ thống NHTM Việt Nam năm 2009 đạt khoảng trên

1%. Nhìn chung hệ số này của Sacombank ở mức khá tốt thể hiện nổ lực của ngân

hàng này trong bối cảnh cạnh tranh và hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Theo thơng tin thu thập được thì hệ số ROA của nhóm 52 NHTM thuộc 10

nước khu vực Châu Á – Thái Bình Dương) là 0.94%. Hệ số ROA 14 NHTM của Thailand, Indonesia, Malaysia, Phillipines là 0.77%.

2.3.1.4. Khả năng thanh toán

ðiều hành thanh khoản là vấn ñề ñược quan tâm sâu sắc của Ban ñiều hành

Sacombank. Việc duy trì một khả năng thanh khoản cao sẽ bị ñánh ñổi bởi một khoản chi phí cơ hội lớn, chính vì vậy ngân hàng phải tính tốn thật kỹ giữa việc duy trì khả năng thanh khoản và chi phí của việc duy trì này nhằm tối đa hố lợi nhuận của ngân hàng. Yêu cầu của vấn ñề này phải vừa ñảm bảo khả năng thanh tốn vừa đảm bảo tính

sinh lợi của tài sản. Do vậy Ngân hàng ñã ñầu tư một phần hợp lý vào các loại tín

phiếu, trái phiếu Chính phủ và các loại chứng khốn của các Tổ chức tín dụng.

Trong những năm vừa qua Sacombank ln đảm bảo khả năng thanh toán theo các yêu cầu của NHNN về chỉ tiêu các tỷ lệ về khả năng chi trả theo Quyết ñịnh

457/2005/Qð-NHNN như tỷ lệ giữa các tài sản “có” có thể thanh tốn ngay và các tài sản “nợ” đến hạn thanh tốn trong thời gian một tháng tiếp theo, tỷ lệ giữa tổng tài sản “có” có thể thanh toán ngay trong thời gian 7 ngày làm việc tiếp theo và tổng tài sản “nợ” phải thanh toán trong thời gian 7 ngày làm việc tiếp theo ñều ñạt yêu cầu

(>=100%).

Duy trì hoạt động liên tục trong điều kiện khủng hoảng, khi có các tình huống khẩn cấp xảy ra ñược Sacombank chuẩn bị kỹ lưỡng nhằm bảo vệ an toàn con người, tài sản, thơng tin… thơng qua các tình huống mơ phỏng, giả định, đảm bảo hoạt động liên tục và thơng suốt trong bất kỳ tình huống nào. Tại các tình huống mơ phỏng giả

định, sự phân cơng phân nhiệm, các hành động phải được quy ñịnh chi tiết, giúp cho

nhân viên thừa hành làm quen, tránh bỡ ngỡ khi gặp sự cố.

Không những quan tâm ñến khả năng thanh toán ngắn hạn, Sacombank cịn

quan tâm đến sự hợp lý về kỳ hạn giữa tài sản và nguồn vốn thông qua các kỳ hạn tái

định giá của mơ hình quản lý Tài sản nợ - Tài sản có. ðến cuối năm 2009, tỷ lệ nguồn

vốn ngắn hạn sử dụng ñể cho vay trung dài hạn là 23,7% thấp hơn rất nhiều so với tỷ lệ tối ña cho phép là 30%.

2.3.1.5. Năng lực phòng chống rủi ro

Hệ thống quản lý rủi ro

Sacombank thuộc top những ngân hàng có khả năng quản lý rủi ro hàng ñầu

trong hệ thống NHTM Việt Nam với mơ hình tổ chức quản lý rủi ro chuyên nghiệp và

ñang từng bước hướng dần theo các chuẩn mực quốc tế.

Quản lý rủi ro tín dụng: Cùng với việc ban hành chính sách tín dụng làm cơ sở

nền tảng cho việc xây dựng các quy định liên quan đến hoạt động tín dụng thì các hệ

thống phân quyền phán quyết cấp tín dụng và các quy trình hướng dẫn được tn thủ nghiêm ngặt ñảm bảo hạn chế rủi ro, tách bạch rõ các khâu ñề xuất – tham mưu và

Mơ hình chấm điểm tín dụng đối với cá nhân và doanh nghiệp ñược xây dựng và không ngừng cải tiến phục vụ cho công tác thẩm ñịnh hồ sơ.

Hệ thống quản lý rủi ro tín dụng đã giúp Sacombank duy trì việc tăng trưởng tín dụng hiệu quả nhưng vẫn đảm bảo chất lượng tín dụng.

Quản lý rủi ro thị trường: hệ thống Quản lý rủi ro thị trường ngày càng hoàn thiện giúp phòng chống các rủi ro liên quan thanh khoản, lãi suất, kinh doanh ngoại hối và chứng khốn góp phần khá lớn vào việc tăng thu nhập.

Ủy ban ALCO định kỳ có các cuộc họp nhằm tháo gỡ những khó khăn vướng

mắc và đưa ra các giải pháp ñẩy mạnh cơng tác huy động và cho vay ñảm bảo hiệu

quả.

Duy trì hệ thống kiểm sốt giao dịch hiệu quả song song với việc tổ chức các

ñơn vị kinh doanh ngoại hối (FX), giao dịch tiền gửi theo mơ hình Front - Midle –

Back. Thiết lập hệ thống hạn mức cụ thể, hệ thống báo cáo, danh mục ñầu tư và tính tốn mức thiệt hại (VaR) phù hợp.

Quản lý rủi ro hoạt ñộng: nhằm hạn chế các rủi ro do con người, hệ thống trang thiết bị và cơng nghệ, quy trình nội bộ chưa chặt chẽ hoặc do tác nhân bên ngoài chưa lường trước.

Quy trình ban hành sản phẩm ngày càng được hồn thiện, hệ thống phân quyền, hạn mức phán quyết ln được nghiên cứu và thay ñổi cho phù hợp với từng thời kỳ nhằm đảm bảo tính cạnh tranh an toàn và hiệu quả.

Xây dựng các phương án ñảm bảo hoạt ñộng liên tục trong giai ñoạn khủng

hoảng (BCP) cho hệ thống công nghệ thông tin và các hoạt ñộng khác. Ngân hàng

ln duy trì tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu (CAR) đạt trên 10%. Dự phịng rủi ro tín dụng:

Dự phịng rủi ro tín dụng cụ thể trích lập trong năm 2009 là 65.148 triệu đồng, dự phịng chung trích lập trong năm là 201.661 triệu ñồng. ðây là khoản tiền được

trích lập để dự phịng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng không thực hiện nghĩa vụ theo cam kết, làm tăng sự an toàn và lành mạnh trong hoạt ñộng.

Tuy vậy, hệ thống quản lý rủi ro tại Sacombank vẫn còn một số tồn tại và không phát huy hết tác dụng gây lãng phí và đơi khi không phát hiện và ngăn ngừa

hệ thống thơng tin chưa đầy đủ, số lượng khách hàng nhỏ lẻ chiếm tỷ trọng khá lớn, một vài đơn vị có tỷ lệ cho vay tập trung vào một ngành nghề khá cao. Mơ hình cấp tín dụng với Quan hệ khách hàng – Thẩm ñịnh – kiểm sốt tín dụng chưa thật sự phát huy hiệu quả, thực tế trách nhiệm giữa các bộ phận chưa ñược tách bạch và phân ñịnh rõ ràng, ñùn ñẩy trách nhiệm lẫn nhau, làm kéo dài thời gian xử lý hồ sơ.

Công tác kiểm tra tại các Tổ kiểm tra kiểm tốn Khu vực thuộc Ban điều hành và Kiểm toán nội bộ thuộc Ban Kiểm soát về nội dung kiểm tra, phạm vi kiểm tra, mục

đích kiểm tra, ñối tượng kiểm tra, phương pháp kiểm tra và thậm chí nội dung báo cáo

cịn nhiều ñiểm giống nhau và trùng lắp khơng phát huy hết được hiệu quả sử dụng

nguồn nhân lực, kế hoạch kiểm tra đơi khi chưa có sự phối hợp tốt nên dễ gây khó

khăn và mất thời gian cho các ñơn vị ñược kiểm tra kiểm tốn. Cơng tác kiểm tra kiểm tốn được thực hiện thường xuyên nhưng do trình độ nhân sự làm cơng tác này cịn

hạn chế hoặc phạm vi kiểm tra chưa ñủ rộng, phương pháp kiểm tra chưa phù hợp nên cơng tác phịng ngừa rủi ro chưa phát huy hết hiệu quả gây ra một số sự vụ sai phạm và ảnh hưởng đến uy tín của Sacombank.

2.3.2. Thực trạng năng lực hoạt ñộng 2.3.2.1. Năng lực huy ñộng vốn 2.3.2.1. Năng lực huy ñộng vốn

Huy ñộng vốn của Sacombank thời gian ñầu chủ yếu huy ñộng tiền gởi tiết

kiệm dân cư. ðến nay, sản phẩm tiền gởi ñã phong phú, ña dạng hơn với hàng loạt sản phẩm, kỳ hạn, phục vụ cho mọi ñối tượng khách hàng, từ tổ chức ñến dân cư.

Phong cách phục vụ ñược cải tiến theo hướng đem tiện ích cao nhất đến cho

khách hàng. Ngồi việc phục vụ tại quầy, một số giao dịch tiến hành tại nhà, tại các

ñiểm giao dịch hay ñược thực hiện qua mạng internet. Bên cạnh việc ña dạng hóa sản

phẩm, việc tăng cường mở rộng quan hệ với các tổ chức, định chế nước ngồi nhằm

tiếp cận nguồn vốn mới ñược tiến hành thường xuyên.

Trong giai ñoạn 2005-2009, thị trường tiền tệ có nhiều biến ñộng về lãi suất

trong nước và trên thị trường quốc tế, tình hình lạm phát, cạnh tranh về huy ñộng vốn giữa các TCTD trong nước gây ảnh hưởng tới cơng tác huy động vốn của các NHTM

nói chung và Sacombank nói riêng.

Năng lực huy ñộng vốn của Sacombank thể hiện ở thị phần huy ñộng vốn và mức tăng trưởng. Với hệ thống mạng lưới rộng khắp, uy tín trên thị ngày càng tăng

nên nguồn vốn huy ñộng của Sacombank tăng trưởng ñều hàng năm. Tuy nhiên tốc ñộ tăng trưởng có xu hướng ngày càng chậm lại chứng tỏ mức ñộ cạnh tranh giữa các

ngân hàng ngày càng gay gắt ñã ảnh hưởng ñến khả năng huy ñộng nguồn vốn.

Hiện nay thị phần huy ñộng vốn Sacombank tương ñối lớn so với các ngân

hàng trong khối TMCP, tổng nguồn vốn huy ñộng ñến cuối năm 2009 ñạt 86.335 tỷ ñồng tăng 47% so với ñầu năm (cao hơn so với tồn ngành là 29%), nâng thị phần huy động từ 4,6% lên 5,2% trong ngành ngân hàng.

Nguồn vốn huy ñộng của Sacombank khá ña dạng, gồm nguồn vốn huy ñộng từ các tổ chức kinh tế và dân cư, vốn huy ñộng từ kênh phát hành giấy tờ có giá (kỳ

phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi…), nguồn vốn ủy thác từ các định chế tài chính

quốc tế. Trong năm 2009, thực hiện chủ trương tái cơ cấu nguồn vốn, Sacombank đã phát hành thành cơng 2.000 tỷ ñồng trái phiếu, tiếp nhận nguồn ủy thác 25 triệu USD từ ADB, 20 triệu USD từ Proparco, RDFIII 100 tỷ đồng. ðây là thành cơng khẳng định uy tín thương hiệu Sacombank, góp phần thu hút nguồn ngoại tệ cho ñất nước.

Bảng 2.11: Chỉ tiêu nguồn vốn huy ñộng của Sacombank (tỷ VND)

Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 Quý 3/2010

Nguồn vốn huy ñộng 12.272 21.514 54.791 58.635 86.335 108.811

Chỉ tiêu nguồn vốn huy ñộng của các ngân hàng 2009 (tỷ VND)

Chỉ tiêu STB BIDV ACB DAB EIB

Nguồn vốn huy ñộng 86.335 188.828 108.992 36.714 46.989

Nguồn: Báo cáo thường niên Sacombank 2009 và các ngân hàng

Tuy nhiên, hệ số địn bẩy tài chính năm 2009 ñạt 14 lần là vẫn chưa tương xứng với quy mơ vốn điều lệ và thế mạnh mạng lưới rộng khắp ñã ñầu tư, cơ cấu nguồn vốn vẫn chưa ñược cải thiện so với các năm trước và cịn phụ thuộc khá lớn vào việc huy

động từ các tổ chức kinh tế và dân cư. ðây là yếu tố làm cho tổng tài sản và hệ số địn

bẩy tài sản thiếu tính bền vững và rất nhạy cảm với biến ñộng của lãi suất thị trường. Với ñặc thù của nền kinh tế sử dụng tiền mặt nhiều và rút trước hạn nên cơ cấu

huy ñộng chủ yếu tập trung ở kỳ hạn ngắn chiếm 88% nên tiềm ẩn rủi ro về kỳ hạn,

thanh khoản và lãi suất, cơ cấu theo loại tiền chưa cân ñối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn ñã tạo áp lực lớn về thanh khoản.

Công tác dự báo lãi suất còn nhiều hạn chế do hoạt ñộng của Ủy ban ALCO

chưa thực sự hiệu quả và do tính hai mặt giữa lợi nhuận và chi phí nên đơi khi việc ban hành biểu lãi suất huy động cịn chậm làm ảnh hưởng ñến cơng tác huy động vốn của các ñơn vị và nguồn vốn huy ñộng, làm hạn chế tính cạnh tranh.

ðội ngũ bán hàng đã hình thành nhưng việc tổ chức bán hàng và vận hành đội

ngũ này cịn bất cập nên phần lớn tập trung tiếp thị khách hàng vay mà chưa chú trọng

đến huy động, kỹ năng chăm sóc khách hàng của GDV chưa cao và chuyên nghiệp.

Mục tiêu huy ñộng trung dài hạn ñể tái cơ cấu nguồn vốn chưa có định hướng

cụ thể và kịp thời.

2.3.2.2. Năng lực hoạt động tín dụng

Năm 2009 thì hoạt động tín dụng được điều hành linh hoạt hơn trong bối cảnh nền kinh tế dần hồi phục, ưu tiên tăng trưởng tín dụng theo đặc thù từng vùng miền kết hợp với tăng cường bán chéo sản phẩm nhằm phát huy tối ña các lợi thế của các ñơn vị thành viên trong tập đồn nhằm cung cấp các dịch vụ trọn gói đến khách hàng.

Song song đó thì chủ trương kiểm sốt tăng trưởng tín dụng phù hợp với kế

hoạch ñã ñề ra và ñăng ký với NHNN. Cuối năm 2009 tổng dư nợ cho vay cho vay ñạt 55.497 tỷ ñồng. Thị phần về cho vay ñạt 3,58%, tăng 0,58% so với năm 2008.

ðiểm nổi bật là Sacombank đã hưởng ứng tích cực chủ trương của Chính phủ

về cho vay hỗ trợ lãi suất với số dư nợ hỗ trợ lãi suất ñến cuối 2009 ñạt 13.210 tỷ

VND (chiếm 3,1% tổng dư nợ hỗ trợ lãi suất của cả nước, 11,8% khối NHTMCP).

ðiều này đã góp phần hỗ trợ các doanh nghiệp và thắc chặt mối quan hệ với hệ khách

hàng truyền thống của mình.

Danh mục cho vay của Sacombank khá ña dạng như cho vay tiêu dùng, cho vay tài trợ ñầu tư dự án bất ñộng sản, cho vay CBNV, cho vay sản xuất kinh doanh với các

chương trình cho vay có trọng ñiểm như tài trợ xuất khẩu gạo, thủy hải sản khu vực

miền Tây, tài trợ xuất khẩu cà phê khu vực Tây Nguyên, và tham gia ñồng tài trợ một số dự án ñầu tư cơ sở hạ tầng của Chính phủ…

Bảng 2.12: Chỉ tiêu dư nợ cho vay của Sacombank (tỷ VND)

Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 Quý 3/2010

Dư nợ cho vay 8.425 14.539 34.317 33.708 55.497 71.883

Chỉ tiêu STB BIDV ACB DAB EIB

Dư nợ cho vay 55.497 198.979 62.358 34.687 38.580

Nguồn: Báo cáo thường niên các ngân hàng 2009 và các ngân hàng

Chất lượng tín dụng: Chất lượng Tài sản Có một phần phản ánh qua chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng. Nợ q hạn được tính tốn phân loại theo Quyết ñịnh

493/2005/Qð-NHNN ngày 22 tháng 04 năm 2005. Nhìn chung, nợ quá hạn tại Sacombank được kiểm sốt khá tốt, tỷ lệ nợ quá hạn ở mức 0,88% phù hợp với tiêu

chuẩn của NHNN. Kết quả này có được nhờ cơng tác quản lý danh mục cho vay, cấp

hạn mức tín dụng và giải ngân các dự án trung – dài hạn được kiểm sốt tập trung ở Hội sở, Ban chỉ ñạo ngăn chặn xử lý nợ quá hạn vận hành có trách nhiệm, hiệu quả.

Bảng 2.13: Tỷ lệ nợ quá hạn của Sacombank (%)

Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 Quý 3/2010

Nợ quá hạn 0.88 0.95 0.39 0.996 0.88 0.88

Nợ xấu 0.55 0.72 0.24 0.62 0.69 0.57

Tỷ lệ nợ quá hạn của các ngân hàng 2009 (%)

Chỉ tiêu STB BIDV ACB DAB EIB

Nợ xấu 0.69 2,82 0,40 <2.00 1,82

Nguồn: Báo cáo thường niên các ngân hàng 2009 và các ngân hàng

Tuy nhiên, trong hoạt động tín dụng của Sacombank vẫn cịn một số điểm hạn chế: Vẫn chưa phát huy được chương trình cho vay có trọng điểm có gắn kết với

xuất khẩu như tài trợ gạo, thủy sản ở khu vực miền Tây trong thời gian qua, chưa ñề ra chỉ tiêu cụ thể cho mỗi chương trình. Cơng tác tái định giá tài sản thế chấp là bất ñộng sản và tài sản cầm cố là hàng hóa các loại chưa được thực hiện thường xuyên.

Công tác xây dựng và chọn lọc khách hàng vay kết hợp với bán chéo sản phẩm

để tăng thu dịch vụ chưa được tích cực thực hiện do hạn chế về nhân lực và vật lực,

chậm được chuyển biến. Việc đánh giá tính tuân thủ các bút phê của UBTD, HðTD về thu dịch vụ và bán chéo sản phẩm chưa kịp thời và đầy đủ.

Cơng tác thẩm định hồ sơ vay, quản lý nợ quá hạn và quản lý dừng lỗ trong cho vay Vàng, cho vay Chứng khốn đơi khi cịn bất cập dẫn ñến nợ quá hạn phát sinh và xảy ra nhiều tranh chấp phức tạp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín đến năm 2015 (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)