3.2.1.Các giải pháp phát triển thị trường TPCP
a)Nâng cao hệ số tín nhiệm quốc gia, góp phần nâng cao hệ số tín nhiệm của các tổ chức phát hành là các doanh nghiệp trong nước
Để nâng cao hệ số tín nhiệm quốc gia, theo tác giả thì Việt Nam cần chú ý đến
các chỉ tiêu như sau:
Nâng cao chỉ tiêu GDP/đầu người: Muốn thực hiện nâng cao chỉ tiêu này thì
Việt Nam cần nâng cao chỉ tiêu GDP, trong đó cần tập trung tất cả các nguồn lực của xã hội, từ tính thiết thực trong việc ban hành các chính sách đến việc vận hành và áp dụng các chính sách trong nền kinh tế, đặc biệt là vai trò của
Nâng cao tính hiệu quả trong cơng cuộc cải cách hành chính: như đã đề cập ở trên, hiện nay các chính sách và các hành lang pháp lý của Nhà nước còn nhiều bất cập, nhiều chính sách chưa sát thực tế, tạo ra nhiều cách nhìn nhận và giải
quyết các vấn đề khác nhau, thậm chí lạc hậu so với các chính sách của các
nước cùng điều kiện kinh tế... Từ đó, góp phần làm giảm tính hiệu quả trong
cơng tác quản lý nhà nước và làm chậm sự vận hành của guồng máy kinh tế. Do đó, Nhà nước cần đưa các mục tiêu cải cách hành chính lên hàng đầu và xem đây là công cuộc quan trọng và cấp thiết nhất trong thời đại hội nhập kinh tế thế giới ngày nay.
Nâng cao hệ số tiết kiệm bằng nội tệ (chiếm khoảng 35% GDP): nhằm tạo
điều kiện thuận lợi và chủ động của nền kinh tế trong việc cung ứng các nguồn
tài trợ cho các dự án đầu tư trong và ngoài nước. Điều này cho phép giảm bớt
sự lệ thuộc vào nguồn tài trợ từ nước ngồi, góp phần làm giảm hiệu ứng quay
đầu của dịng vốn nước ngồi. Đồng thời nâng cao tính hiệu quả của các dự án
thơng qua việc chi trả chi phí đi vay thấp hơn.
Nâng cao vai trị của khu vực kinh tế tư nhân trong cơng cuộc phát triển kinh
tế của đất nước: Việt Nam đã thực hiện việc cải cách kinh tế đã gần 15 năm,
nhìn lại tuy nền kinh tế đã gặt hái được một số kết quả nhất định như: thu nhập GDP/người không ngừng tăng lên qua các năm, nền chính trị ổn định, đời sống và bộ mặt đất nước không ngừng tăng lên và phát triển nhưng bên cạnh đó vẫn
cịn một số tồn tại nhất định mà Nhà nước đang vẫn trong vòng lẩn quẩn về
việc xây dựng và triển khai các chính sách cũng như chưa tìm ra được các chủ
trương và đường lối kinh tế đúng đắn nhằm đưa nền kinh tế phát triển vững
mạnh hơn nữa. Một trong những nguyên nhân đó là chưa thấy được vai trị
đóng góp to lớn trong công cuộc phát triển đất nước của thành phần kinh tế tư
nhân, mặc dù trong thời gian qua Nhà nước cũng đã có một số chính sách mở
cửa nhằm kêu gọi các thành phần kinh tế tư nhân tham gia như giáo dục, y tế, ngân hàng, bảo hiểm… Tuy nhiên, để gặt hái thêm nhiều thành công hơn nữa cũng như việc khai thác hết tính hiệu quả và đóng góp của thành phần kinh tế
tư nhân đối với sự phát triển kinh tế của đất nước thì Nhà nước cần có thêm
các chính sách nhằm quản lý tốt, thúc đẩy và phát triển thành phần kinh tế quan trọng này.
Giảm thâm hụt ngân sách: hiện nay Việt Nam đang được xếp trong các nước
có nền kinh tế đang phát triển nên việc thâm hụt ngân sách là điều hiển nhiên. Tuy nhiên, việc thâm hụt ngân sách ngồi đóng góp tích cực là góp phần phát triển nền kinh tế trong dài hạn thơng qua các chính sách đầu tư của các thành
phần kinh tế, thì thâm hụt ngân sách cũng là nguyên nhân dẫn đến hệ quả là
nền kinh tế hay NSNN cũng trong tình trạng thiếu vốn, điều này rất rủi ro trong công tác điều hành và quản lý nhà nước đối với nền kinh tế. Do đó, vấn đề cần
đặt ra ở đây là Nhà nước cần duy trì mức thâm hụt ngân sách ở một mức độ
thích hợp nhất định nhằm duy trì và tăng trưởng kinh tế ổn định.
Dự trữ ngoại hối nên bỏ chế độ “mật”: hiện nay ở Việt Nam những thông tin
về dự trữ ngoại hối vẫn đang ở chế độ bí mật quốc gia, điều này có liên quan
đến các chính sách an ninh kinh tế và chính trị của quốc gia. Tuy nhiên, hiện
nay thế giới đang ở thời đại hội nhập kinh tế nên việc công bố và minh bạch
các thông tin về kinh tế đặc biệt là thông tin về dự trữ ngoại hối là việc tạo nên uy tín của quốc gia thông qua việc thực hiện các cam kết hội nhập và phù hợp chung với tình hình kinh tế thế giới, góp phần minh bạch hóa thơng tin và làm tăng sự tin cậy của các nhà đầu tư đặc biệt là nhà đầu tư nước ngoài.
Bảng 3.1:Hệ số tín nhiệm của một số quốc gia tính đến tháng 2/2009
Tên quốc gia Hệ số tín nhiệm theo S&P
Trung Quốc A+ Hồng Kơng AA+ Indonesia BB- Nhật Bản AA Malaysia A- Singapore AAA Hàn Quốc A
Tên quốc gia Hệ số tín nhiệm theo S&P
Thái Lan BBB+
Việt Nam BB
Nguồn: Asianbondonline Market
b)Xây dựng chính sách khuyến khích cho các tổ chức xếp hạng tín nhiệm thành lập và hoạt động tại Việt Nam
Ở Việt Nam hiện nay, yêu cầu về phát triển thị trường chứng khoán, thị trường
trái phiếu lành mạnh và bền vững là rất cần thiết đối với các cơ quan quản lý nhà nước nói riêng và thị trường tài chính nói chung. Trong khi đó, hiện nay tại Việt Nam lực lượng này còn rất nghèo nàn về số lượng (chỉ có một cơng ty xếp hạng tín nhiệm duy nhất là Cơng Ty Cổ Phần Xếp Hạng Tín Nhiệm Doanh Nghiệp Việt Nam
ở địa chỉ số 9 đường Đào Duy Anh, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) nên một khi có
u cầu về dịch vụ này thì các doanh nghiệp nói chung đều mời các đơn vị đánh giá và xếp hạng tín nhiệm có uy tín trên thị trường thế giới tham gia, mà chi phí cho cơng tác này là khơng thấp chính điều này đã góp phần làm cho chi phí cho việc phát hành tăng lên và chất lượng của dịch vụ này trong nước chưa được cải thiện và theo kịp với mặt bằng chất lượng chung của các tổ chức có uy tín trên thế giới. Vì
vậy, các biện pháp nhằm hỗ trợ, thúc đẩy sự phát triển của hoạt động này đang là
một vấn đề then chốt cần giải quyết. Do đó, Việt Nam cần có các chính sách khuyến
khích và ưu đãi cho các tổ chức xếp hạng tín nhiệm của quốc tế vào hoạt động tại
Việt Nam, từ thủ tục pháp lý thành lập đến chính sách ưu đãi tiền thuê đất, chính
sách thuế. Đồng thời, khuyến khích thành lập các tổ chức xếp hạng tín nhiệm trong nước phát triển thơng qua các hành lang pháp lý cụ thể, rõ ràng, các chính sách ưu
đãi đầu tư hợp lý. Theo tác giả thì nên xây dựng các khung pháp lý cho loại hình
doanh nghiệp này theo các tiêu chuẩn như sau:
Về luật điều chỉnh: Vì hoạt động của các CRA có liên quan đến các doanh
khoán... nên để luật điều chỉnh là Luật doanh nghiệp và những quy định liên
quan đến kế toán, kiểm tốn, tín dụng...
Về cơ quan quản lý: Ủy ban Chứng khoán Nhà nước là cơ quan quản lý
nhằm nâng cao tính pháp lý, tạo tâm lý tin tưởng cho các thành phần tham gia thị trường, nhất là đối với các nhà đầu tư. Cũng như kinh nghiệm một số nước nêu trên, cơ quan quản lý của họ đều là các cơ quan quản lý hoạt động của thị trường chứng khốn.
c)Nhanh chóng hình thành thị trường phái sinh trên Sở giao dịch chứng khốn
Ngồi các ngun nhân nêu trên thì thị trường trái phiếu nói chung hiện nay
đang thiếu tính thanh khoản, điều này đã hạn chế rất lớn đến việc huy động vốn của
nền kinh tế thơng qua việc phát hành trái phiếu, tính hiệu quả của các nhà phát hành
và sự phát triển của thị trường tài chính. Do đó, để tăng mức độ hấp dẫn của trái
phiếu trong mắt nhà đầu tư nhất là các nhà đầu tư chuyên nghiệp nước ngồi thì việc nhanh chóng xây dựng và vận hành thị trường phái sinh cho các loại chứng khốn nói chung và trái phiếu nói riêng trên Sở giao dịch chứng khoán hiện nay là nhu cầu cấp thiết và mang tính chiến lược trong cơng cuộc cải cách và phát triển thị trường tài chính của Việt Nam. Khi đó, trái phiếu sẽ được phát hành kèm theo một số quyền khác như: khi kết hợp với một hợp đồng quyền chọn (mua hoặc bán) nó trở thành loại trái phiếu có khả năng u cầu thanh tốn trước hạn. u cầu thanh tốn trước hạn có thể thuộc về người phát hành trái phiếu nếu đó là một trái phiếu có thể mua lại (callable bond), hoặc thuộc về người sở hữu trái phiếu nếu đó làm trái phiếu có khả năng bán lại (putable bond). Quyền chọn đó có thể là quyền chọn mua căn hộ hay một tài sản khác bất kỳ tùy theo khả năng và chiến lược của nhà phát hành và khẩu vị của nhà đầu tư trên thị trường. Tuy nhiên, Bộ Tài Chính nói riêng và các cơ quan quản lý nhà nước nói chung nên nghiên cứu và ban hành các
hành lang pháp lý thật rõ ràng và phù hợp với điều kiện của nền kinh tế cũng như
từng loại hình kinh doanh của các nhà phát hành để có thể tạo sự an tâm cho các bên tham gia thị trường, đặc biệt là nhà đầu tư, từ đó góp phần nâng cao tính hiệu quả trong công tác quản lý nhà nước.
d)Đẩy mạnh phát hành TPCP theo lô lớn
Việc phát hành TPCP theo lô lớn trong thời gian gần đây là bước cải cách
trong cơng tác huy động vốn, vì nó khơng chỉ ảnh hưởng đến cơng tác quản lý, kế hoạch hóa nguồn thu và thanh tốn của NSNN mà cịn tác động lớn đến thị trường. Tuy nhiên, việc phát hành chưa phổ biến và cịn mang nặng tính hành chính dẫn đến chưa hiệu quả. Vì vậy, việc phát hành TPCP lơ lớn sẽ khắc phục những khiếm khuyết cịn tồn tại của thị trường trái phiếu, tạo môi trường thuận lợi cho các cơ quan quản lý và vận hành thị trường hoạt động tốt hơn, tiết kiệm chi NSNN, đồng thời thực hiện chủ trương đẩy mạnh cải cách hành chính trong lĩnh vực tài chính.
Từ những kết quả bước đầu cho thấy phát hành TPCP theo lơ lớn đã góp phần phát triển thị trường chứng khoán, chủ động và nâng cao hiệu quả huy động vốn của
NSNN. Ðể đạt được kết quả cao hơn, trong thời gian tới cần thiết phải triển khai
đồng bộ các giải pháp:
Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lý về huy động vốn thông qua phát hành
TPCP nói chung và phát hành TPCP theo lơ lớn nói riêng;
Thiết lập một hệ thống đại lý phân phối cấp I là các ngân hàng, cơng ty
chứng khốn, các quỹ đầu tư… có uy tín và giàu kinh nghiệm thực tiễn góp
phần tăng hiệu quả của việc phát hành TPCP, đồng thời làm cầu nối trung gian cho các nhà đầu tư;
Thực hiện đa dạng hóa kỳ hạn trái phiếu;
Công bố công khai kế hoạch phát hành các loại trái phiếu hằng năm, hằng
quý, hằng tháng;
Thực hiện tốt cơng tác đối thoại với thị trường, tìm tiếng nói chung và sự ủng
hộ tích cực của các thành viên tham gia thị trường;
Bên cạnh đó, việc phát hành TPCP theo lô lớn nhằm nâng cao tính thanh
khoản của TPCP và TPDN trên thị trường giao dịch thứ cấp vì thị trường TPDN không thể phát triển một khi thị trường TPCP kém phát triển. Từ đó, góp phần tạo khả năng hình thành lãi suất chuẩn cho các cơng cụ nợ góp phần làm sơi động và phát triển thị trường trái phiếu nói riêng và thị trường tài chính nói chung.
e)Đẩy mạnh việc xây dựng các hàng lang pháp lý nhằm phát triển việc chiết khấu, cầm cố trái phiếu tại các tổ chức tài chính trung gian
Hiện nay tại Việt Nam việc cầm cố và chiết khấu các giấy tờ có giá nói chung và trái phiếu nói riêng chủ yếu là việc giao dịch giữa Ngân hàng hay Kho bạc nhà nước với các tổ chức ngân hàng đã tham gia đấu thầu và mua các trái phiếu do Ngân hàng hay Kho bạc nhà nước phát hành. Ở khía cạnh của nhà phát hành thì đây là việc Nhà nước huy động dòng vốn trong nền kinh tế để thực hiện các dự án đầu tư hay thu hút các dòng vốn đang thừa trong nền kinh tế nhằm đảm bảo cho các mục
tiêu kinh tế vĩ mơ. Nhưng ở khía cạnh là nhà đầu tư là các tổ chức ngân hàng thì
ngồi phương diện là hoạt động đầu tư tài chính thì cịn có một ý nghĩa khác là phải tuân thủ theo các quy định về quản lý nhà nước về thị trường tiền tệ. Nhưng khi nhà
đầu tư cần thanh khoản các chứng khốn này thì chỉ có một phương án duy nhất là đem các chứng khoán này cầm cố hay chiết khấu tại các Kho bạc nhà nước và với
mức lãi suất theo quy định, thay vì đem giao dịch trên Sở giao dịch chứng khốn hay giao dịch tại các tổ chức tài chính khác vì các tổ chức tài chính cũng khơng mạnh dạn trong việc giao dịch các chứng khốn này, vì khi nhận cầm cố hay chiết khấu các chứng khốn này thì giao dịch với các mức lãi suất nào, nếu cần thanh khoản thì cầm cố hay chiết khấu tiếp theo ở tổ chức nào ngoài Kho bạc nhà nước. Từ đó, làm giảm tính thanh khoản của chứng khốn, làm nản lịng các nhà đầu tư. Vì vậy, Nhà nước cần xây dựng và hoàn thiện các hành lang pháp lý rõ ràng trong việc giao dịch các loại trái phiếu nói chung sao cho đảm bảo tính hiệu quả của nhà phát hành, đồng thời tính an tồn và hiệu quả của nhà đầu tư.
Bên cạnh đó, hiện nay tại Việt Nam hoạt động repo chứng khốn nói chung và trái phiếu nói riêng cũng chưa thực sự phát triển nhằm tăng tính thanh khoản của thị trường trong giai đoạn thị trường chứng khốn phát triển sơi động trong thời gian qua. Đặc biệt là trong giai đoạn thị trường đang ảm đạm như hiện nay thì hoạt động
này càng ảm đạm hơn, cụ thể là một số công ty chứng khoán đang tạm thời dừng
giao dịch này. Một trong những nguyên nhân của việc này có thể nói đến đó là hàng
như chính sách lãi suất cho việc repo, quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia: bên nhận ký gửi trái phiếu và bên giao trái phiếu mà thực sự rủi ro vẫn là các tổ chức tài chính nhận ký gửi chứng khốn, nhất là tâm lý của các nhà đầu tư ở Việt Nam chưa
ổn định và cịn mang nặng tính chất “bầy đàn” trong việc quyết định đầu tư và đầu
tư theo khuynh hướng đi lên (tức kỳ vọng giá chứng khoán tăng trong tương lai)
chứ chưa quen với khuynh hướng giá đi xuống của chứng khoán.
Hiện nay, ngồi cơng ty chứng khoán là nơi duy nhất nhận ký gửi trái phiếu
hay giao dịch hoạt động repo thì chính sự nghèo nàn của lực lượng tham gia thị
trường này đã làm cho tính thanh khoản của thị trường giảm. Do đó, tác giả đề nghị Chính phủ cần xây dựng và ban hành các văn bản pháp lý nhằm mở rộng cho các
đối tượng tham gia thị trường này như: các ngân hàng thương mại, các cơng ty tài
chính, các quỹ đầu tư trong và ngoài nước.
f)Xây dựng và hồn thiện các chính sách nhằm thúc đẩy và phát triển các nhà tạo lập thị trường
Hiện nay khái niệm nhà tạo lập thị trường ở Việt Nam còn khá mới mẻ hay là