.Những vấn đề nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển thị trường trái phiếu việt nam 002 (Trang 109 - 121)

Ngoài những nội dung nghiên cứu nêu trên, theo tác giả cịn có một số nội dung về trái phiếu cần nghiên cứu như sau:

+ Định hướng xây dựng và phát triển thị trường trái phiếu ở các nước đang

phát triển – Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

+ Định hướng xây dựng và phát triển thị trường các công cụ nợ tại Việt Nam

đến năm 2020.

+ Các phương pháp xây dựng đường cong lãi suất chuẩn trên thị trường và dự báo xu hướng đường cong lãi suất chuẩn của Việt Nam đến năm 2020.

+ Các phương pháp đánh giá hệ số xếp hạng tín nhiệm cho doanh nghiệp Việt Nam.

+ Xây dựng và phát triển thị trường trái phiếu chính quyền địa phương tại Việt Nam đến năm 2020.

+ Xây dựng và phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp tại Việt Nam đến năm 2020.

+ Phát hành trái phiếu ra thị trường quốc tế – Thực trạng và giải pháp tại Việt Nam.

Kết luận chương 3:

Trên nền tảng cơ sở lý luận trình bày ở chương 1, đồng thời thơng qua việc nhận định, so sánh, phân tích các số liệu và thơng tin có liên quan giữa thực trạng hình thành và phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam với một số nước trên thế giới. Từ đó, tác giả đã rút ra một số bài học kinh nghiệm cho việc thúc đẩy và phát triển từ các nước nhằm áp dụng cho thị trường trái phiếu cịn khá non trẻ của Việt

Nam. Thêm vào đó, tác giả cũng chỉ ra những hạn chế đã làm cho thị trường trái

phiếu trong thời gian qua chưa phát triển theo đà phát triển của nền kinh tế nói chung và thị trường chứng khốn nói riêng. Với tinh thần đó, tác giả đã đưa ra một

số nội dung nhằm định hướng cho việc phát triển thị trường trái phiếu đến năm

2020 và một số giải pháp cụ thể đối với thị trường TPCP, TPCQĐP và TPDN nhằm qua đó góp phần thúc đẩy và phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam trong thời

KẾT LUẬN

Qua những nghiên cứu và phân tích nêu trên, chúng ta cùng nhận định rằng

trong bối cảnh nền kinh tế của các nước đang phát triển như Việt Nam hiện nay thì mặt hàng trái phiếu đóng vai trị cực kỳ quan trọng trong việc huy động các nguồn lực của nền kinh tế nhằm bù đắp thâm hụt ngân sách. Đặc biệt, trái phiếu là công cụ hiệu quả của Chính phủ dùng huy động vốn và điều tiết thị trường vốn trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đã và đang trải qua giai đoạn lạm phát cao và hiện nay là giai đoạn suy giảm kinh tế nghiêm trọng. Tuy nhiên, nhìn lại sự hình thành và phát triển của thị trường trái phiếu Việt Nam hiện nay thì quy mơ phát hành và giao dịch trên thị trường vốn còn quá nhỏ bé nên sứ mạng của trái phiếu chưa thực sự được phát huy mạnh mẽ hay vai trò của trái phiếu chưa được xã hội ghi nhận nhiều cũng

như chưa được các nhà đầu tư quan tâm. Do đó, trái phiếu tại Việt Nam hiện nay

cũng đang trong tình trạng lẩn quẫn vì muốn thị trường vốn phát triển mạnh và ổn

định thì phải ưu tiên phát triển thị trường trái phiếu và thị trường trái phiếu (đặc biệt

là TPCP) phải là nòng cốt, nhưng muốn thị trường trái phiếu phát triển thì thị

trường vốn phải thực sự phát triển mạnh và làm nền cho hoạt động phát hành như

hoạt động bảo lãnh, đấu thầu… và hoạt động giao dịch của trái phiếu trên thị trường vốn. Tuy nhiên, với sự phát triển của thị trường tài chính trong thời gian gần đây nên chúng ta cùng kỳ vọng rằng thị trường trái phiếu trong tương lai gần sẽ lớn mạnh, khẳng định sức mạnh hơn nữa trong nền kinh tế và đóng vai trị ngày càng quan trọng trong việc huy động vốn trong nền kinh tế, góp phần xây dựng thị trường tài chính Việt Nam là một trong những thị trường tài chính phát triển mạnh và ổn định của châu lục./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1.Bộ Tài chính (2006), Quyết định số 46/2006/QĐ-BTC ngày 06/9/2006 về việc ban

hành quy chế phát hành TPCP theo lơ lớn, Hà Nội.

2.Bộ Tài chính (2008), Thơng tư số 84/2008/TT-BTC ngày 30/9/2008 về việc hướng

dẫn thi hành một số điều của Luật thuế thu nhập cá nhân, Hà Nội.

3.Chính Phủ (1995), Nghị định số 23/CP ngày 22/03/1995 về việc phát hành trái

phiếu quốc tế, Hà Nội.

4.Chính Phủ (2006), Nghị định số 52/2006/NĐ-CP ngày 19/05/2006 về phát hành

trái phiếu doanh nghiệp, Hà Nội.

5.Chính Phủ (2009), Nghị định số 53/2009/NĐ-CP ngày 04/06/2009 về phát hành

trái phiếu quốc tế, Hà Nội.

6.Vũ Cơng Chính (2008), Thị trường trái phiếu Việt Nam – Thực trạng và giải pháp

phát triển, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, TP.HCM.

7.Trương Thị Ngọc Hải (2008), Phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt

Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, TP.HCM.

8.Đinh Thị Thu Hồng (2009), Nâng cao hiệu quả thực thi chính sách tài chính –

tiền tệ, Đề tài nghiên cứu cấp trường, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, TP.HCM.

9.Phạm Thùy Linh (2008), Phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, TP.HCM.

10.Nguyễn Thị Thúy Nga (2005), Thực trạng và các giải pháp phát triển thị trường

trái phiếu Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM,

TP.HCM.

11.Ngân hàng nhà nước (2004), Quyết định số 111/2004/QĐ-NHNN ngày

02/02/2004 về việc ban hành quy chế đấu thầu TPCP bằng ngoại tệ tại NHNN, Hà

Nội.

12.Quốc hội (2006), Luật chứng khoán số 70/2006/QH11 ngày 29/6/2006, Hà Nội. 13.Phạm Thị Anh Thư (2008), Phát triển thị trường trái phiếu – Giai đoạn 2008-

14.GS.TS Lê Văn Tư, TS Thân Thị Thu Thủy (2006), Thị trường chứng khốn, Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội.

15.PGS.TS Lê Văn Tề, TS Nguyễn Văn Hà (2005), Lý thuyết tài chính – tiền tệ, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.

16. Trường Đại học Kinh tế TP.HCM (1999), Lý thuyết tiền tệ, Nhà xuất bản giáo

dục, Hà Nội.

17.Ủy Ban Thường vụ Quốc hội (2005), Pháp lệnh ngoại hối số 28/2005/PL-

UBTVQH11 ngày 13/12/2005, Hà Nội.

18.Và một số website như www.hpsc.com.vn, www.chuyengiachungkhoan.com, www.saga.vn, www.vietstock.com.vn, www.gso.gov.vn, www.dddn.com.vn và www.asianbondonline.com.

Tiếng Anh

19.World Bank (2005), “Developing Capital Markets in East Asia”, East Asian Finance Study.

20.Moorad Choudhry (2001), “The bond and money markets: strategy, trading, analysis ”, Butterworth – Heinemann Finance.

21.Craig W. Holden, “Spreadsheet Modeling In Corporate Finance”, Richard G. Brinkman Faculty Fellow and Associate Professor, Kelley School of Business Indiana University.

22.Ronald J. Ryan, “Yield Curve Dynamics”, State-of-the-Art Techniques for Modeling, Trading and Hedging.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Dùng chỉ số Z” để có thể ước tính hệ số tín nhiệm của một tổ chức bất kỳ (theo tài liệu của Giáo Sư Esward I. Altman):

Gọi chỉ số Z’’ là hệ số tín nhiệm của một tổ chức cần đánh giá và xếp hạng tín nhiệm và chỉ số Z” này cũng được dùng cho hầu hết các ngành, các loại hình doanh nghiệp. Do đó, ta có:

Z’’ = 6,56X1 + 3,26X2 + 6,72X3 + 1,05X4

Trong đó:

X1: Tỷ số Vốn Lưu Động trên Tổng Tài Sản (Working Capitals/Total Assets). X2: Tỷ số Lợi Nhuận Giữ Lại trên Tổng Tài Sản (Retain Earnings/Total Assets). X3: Tỷ Số Lợi Nhuận Trước Lãi Vay và Thuế trên Tổng Tài sản (EBIT/Total Assets).

X4: Giá Trị Thị Trường của Vốn Chủ Sỡ Hữu trên Giá trị sổ sách của Tổng Nợ (Market Value of Total Equity/Book values of total Liabilities).

Và nếu:

Z’’ > 2,6: Doanh nghiệp nằm trong vùng an tồn, chưa có nguy cơ phá sản. 1,1 < Z’’ < 2,6: Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản.

Và Z’’ <1,1: Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao.

Ngoài tác dụng cảnh báo dấu hiệu phá sản, Giáo Sư Esward I. Altman đã phát

minh tiếp hệ số Z’’ điều chỉnh. Chỉ số này bằng với chỉ số Z’’+3,25 (các vùng cảnh

báo phá sản vì thế cũng được tăng lên 3,25). Và ông đã nghiên cứu trên 700 công ty

và tìm ra sự tương đồng giữa chỉ số Z’’ điều chỉnh này với hệ số tín nhiệm S&P.

Như vậy, công thức Z’’ điều chỉnh được xác định như sau:

Và sự tương đồng giữ chỉ số Z’’ điều chỉnh và kết quả xếp hạng tín nhiệm của

S&P đã được giáo sư Altman viết rõ trong bài “The use of Credit scoring Models

and The Important of a Credit Culture” và được trình bày trong bảng sau.

Z’’ điều chỉnh Xếp hạng tín nhiệm của S&P Xếp hạng tín nhiệm của Moody’s > 8,15 AAA Aaa 7,60 – 8,15 AA+ Aa1 7,30 – 7,60 AA Aa2 7,00 – 7,30 AA- Aa3 6,85 – 7,00 A+ A1 6,65 – 6,85 A A2 6,40 – 6,65 A- A3 6,25 – 6,40 BBB+ Baa1 Doanh nghiệp nằm trong vùng an tồn, chưa có nguy cơ phá sản 5,85 – 6,25 BBB Baa2 5,65 – 5,85 BBB- Baa3 Trái phiếu có thể đầu tư 5,25 – 5,65 BB+ Ba1 4,95 – 5,25 BB Ba2 4,75 – 4,95 BB- Ba3 Trái phiếu có độ rủi ro cao 4,50 – 4,75 B+ B1 Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản 4,15 – 4,50 B B2 3,75 – 4,15 B- B3 3,20 – 3,75 CCC+ Caa1 2,50 – 3,20 CCC Caa2 1,75 – 2,50 CCC- Caa3 Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ

phá sản cao. 0 – 1,75 D

Trái phiếu không nên

đầu tư

Phụ lục 2: Một số loại trái phiếu khác:

ƒ Trái phiếu hỗ trợ hàng hóa: Là loại trái phiếu khi phát hành và khi thanh

tốn có mệnh giá phụ thuộc chặt chẽ vào giá thị trường của hàng hóa giao dịch trên thị trường quốc tế như: vàng, bạc hoặc dầu lửa… Ngồi ra cịn có các loại trái phiếu cải biên và lai tạp các loại trái phiếu nói trên như: trái phiếu dự phần (Participating Bonds), trái phiếu trả nợ (Refunding Bonds), trái phiếu có quyền bầu cử (Voting Bonds)…

ƒ Trái phiếu vĩnh viễn (Perpetual Bonds): Đây là trái phiếu khơng có ngày đáo

hạn. Loại trái phiếu này thường được thực hiện trả nợ tùy theo lựa chọn của

công ty phát hành. Loại trái phiếu này không phổ biến ở Mỹ, nhưng phổ biến ở một số nước như Anh Quốc (công trái hợp nhất - Consols), ở Pháp (Công trái thực lợi - Rentes).

ƒ Trái phiếu ủy thác thế chấp (Collateral Trust Bonds): Trái phiếu ủy thác thế

chấp là trái phiếu được đảm bảo bằng quyền giữ tài sản thế chấp của một loạt các chứng khốn nợ khác do người nhận tín thác (trustee) hay một cơng ty tín thác (trust company) nắm giữ. Loại trái phiếu này thường do một công ty mẹ phát hành trên cơ sở thế chấp các chứng khốn của một cơng ty con. Trong trường hợp này sẽ xuất hiện khái niệm chứng chỉ người tiếp quản. Chứng chỉ người tiếp quản do người tiếp quản một cơng ty đang trong tình trạng phá sản phát hành nhằm cấp vốn cho hoạt động bảo vệ tài sản cịn lại của cơng ty. Đây là các giấy nhận nợ ngắn hạn được tòa án chấp thuận. Những trái phiếu này rất dễ gặp rủi ro và phụ thuộc vào uy tín chung của cơng ty.

ƒ Trái phiếu mua bất động sản (Purchase Money Bonds): Trái phiếu này chủ

yếu sử dụng để mua bất động sản mặc dù người ta cũng có thể sử dụng chúng trong việc huy động vốn. Một tài sản được sử dụng như tiền mặt do bên mua thế chấp cho bên bán nhằm mục đích đảm bảo đối ứng với giá trị bất động sản

đã bán trên sổ sách kế toán. Trái phiếu phát hành được đảm bảo bằng tài sản thế

chấp nói trên. Số tiền thu được từ việc bán trái phiếu được sử dụng để thanh toán tiền mua bất động sản. Trong trường hợp huy động vốn thì trái phiếu loại

ƒ Trái phiếu chuyển tiếp (Interim Bonds): Trái phiếu chuyển tiếp là các chứng

chỉ trái phiếu tạm thời và có thể được chuyển đổi thành trái phiếu có kỳ hạn xác

định. Trong thời gian bảo lãnh phát hành, nếu khơng có sẵn các trái phiếu dài

hạn thì cơng ty thường phát hành trái phiếu tạm thời.

ƒ Trái phiếu gia hạn (Extended Bonds): Trong trường hợp khơng có đủ nguồn

tài chính cần thiết để thu hồi trái phiếu khi đến hạn cơng ty có thể lựa chọn

hình thức trì hỗn thời hạn thanh tốn mà khơng cần phải thay đổi chứng khoán hay các điều khoản khác của hợp đồng trái phiếu bằng cách sử dụng trái phiếu gia hạn. Trái phiếu loại này có ghi rõ quyền kéo dài thời hạn thanh tốn trái phiếu của công ty.

ƒ Trái phiếu chi nhánh (Divisional Bonds): Trái phiếu chi nhánh rất phổ biến

trong ngành công nghiệp đường sắt, ở đây nghĩa vụ trả nợ của trái phiếu thuộc

về các chi nhánh hay các đơn vị trực thuộc hệ thống đường sắt. Ban đầu trái

phiếu này có thể là trái phiếu của một cơng ty mà sau đó bị một cơng ty khác thơn tính. Sau khi chiếm hữu được công ty con, công ty mẹ không can thiệp vào số trái phiếu này và gọi chúng là trái phiếu chi nhánh hay trái phiếu công ty con (sectional bonds).

ƒ Trái phiếu dự tính (Assumed Bonds): Khi thơn tính cơng ty khác bằng hình

thức trao đổi cổ phiếu, một cơng ty thường dự tính trước các khoản nợ và tài sản nợ của công ty đang bị chiếm hữu. Sau đó cơng ty mẹ (tức là cơng ty thơn tính) sẽ phát hành các trái phiếu theo dự tính nói trên. Bởi vậy trái phiếu này

được gọi là trái phiếu dự tính.

ƒ Trái phiếu liên kết (Joint Bonds): Trái phiếu liên kết do hai công ty hay nhiều

hơn cùng chịu trách nhiệm thanh toán. Các trái phiếu này thường được bảo

đảm bằng các tài sản khác nhau của những công ty liên kết nói trên. Trái phiếu

ƒ Trái phiếu được bảo đảm hay trái phiếu ký hậu (Guaranteed Bonds or

Indorsed Bonds): Đây là trái phiếu mà việc thanh toán cả vốn và lãi được bảo

đảm bởi một công ty khác chứ không phải là người phát hành. Loại trái phiếu

này thường được sử dụng phổ biến trong ngành cơng nghiệp nói chung cũng

như ngành đường sắt nói riêng khi một cơng ty được hưởng lợi từ công ty phát hành trái phiếu đứng ra đảm bảo việc thanh tốn trái phiếu cho cơng ty này.

ƒ Trái phiếu dự phần (Participating Bonds): Trái phiếu dự phần là trái phiếu

cho phép người sở hữu cơ hội được hưởng một phần lợi nhuận từ công việc

kinh doanh của công ty phát hành.

ƒ Trái phiếu tổng hợp (Consolidated Bonds): Trái phiếu tổng hợp là trái phiếu

được bảo đảm bằng việc thế chấp tổng hợp một nhóm các tài sản, trong trường

hợp này gọi là trái phiếu thế chấp tổng hợp. Trái phiếu tổng hợp còn là tên gọi

của một trái phiếu được tạo ra bằng cách tổng hợp một nhóm các trái phiếu

khác của một cơng ty.

ƒ Trái phiếu mệnh giá Đôla (Dolar-Denominated Foreign Bonds): được phát

hành tại Mỹ bởi những công ty nước ngồi. Thơng lệ giao dịch đối với loại trái phiếu này cũng giống như đối với các trái phiếu cơng ty Mỹ. Trái phiếu đảm bảo bằng hàng hóa là những trái phiếu công ty được phát hành với mệnh giá gắn với giá của một số hàng hóa nhất định.

ƒ Trái phiếu lãi suất thả nổi hoặc điều chỉnh (Floating Rate or Variable Rate Bonds): là loại trái phiếu với lãi suất được điều chỉnh theo từng thời điểm.

ƒ Trái phiếu có lãi suất cao (High-Yield Debt/Junk Bond): Trong lĩnh vực tài

chính, trái phiếu lãi cao hay còn gọi tắt là “Junk bond” được dùng để chỉ các loại trái phiếu có mức độ uy tín thấp hơn các tiêu chuẩn thơng thường. Các trái phiếu này thường tiềm ẩn nguy cơ khơng được thanh tốn lớn và chào bán với tỉ lệ lãi suất cao. Thêm vào đó, khơng giống với phần lớn các trái phiếu ngân hàng hay trái phiếu chính phủ, trái phiếu lãi cao khơng được đảm bảo một cách

suất cao trị giá 31 tỉ EUR. Người nắm giữ trái phiếu dưới bất kì hình thức nào cũng đều phải đối mặt với rủi ro về lãi suất và rủi ro tín dụng. Rủi ro về lãi suất liên quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển thị trường trái phiếu việt nam 002 (Trang 109 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)