28%Thành viên trong độ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của thông tin thương hiệu lến xu hướng tiêu dùng sản phẩm tấm thạnh cao của công ty CP CN vĩnh tường (Trang 45 - 53)

Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

28%Thành viên trong độ

4 Khác 40 11.2

Tổng số 358 100

Biểu đồ 4.4: Biểu đồ tỷ lệ mẫu thu được theo đối tượng được phỏng vấn

Lãnh đạo, trưởng, phĩ các bộ phận; 68; 19%

Nhân viên thuộc bộ phận mua hàng; 101;

28%Thành viên trong đội Thành viên trong đội

thi cơng; 149; 42%

4.2 Đánh giá thang đo

Như đã trình bày trong chương 2, các thang đo trong nghiên cứu này được đánh giá thơng qua hai phương pháp, hệ số tin cậy Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA.

Dựa vào tiêu chuẩn trên, các thang đo của nghiên cứu đã được đánh giá như

sau:

4.2.1 Thang đo “Đầu tư thương hiệu”

Thành phần “ Đầu tư thương hiệu” cĩ hệ số Cronbach Alpha là 0.831 và các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3, thấp nhất là biến Đ.TU1 với giá trị là 0.667 và cao nhất là biến Đ.TU2 với giá trị là 0.727. Do đĩ 3 biến D.TU1, D.TU2 và D.TU3

được sử dụng để phân tích EFA.

Bảng 4.5: Cronbach Alpha của thang đo “Đầu tư thương hiệu”

Biến quan sát

Trung bình thang

đo nếu loại biến

Phương sai thang

đo nếu loại biến

Hệ số tương quan biến - tổng

Giá trị Alpha nếu loại biến

Đ.TU1 7,1592 1,624 0,667 0,79

Đ.TU2 7,3743 1,669 0,727 0,732

Đ.TU3 7,1983 1,638 0,679 0,777

Alpha = 0,831

Phân tích EFA của thang đo “ Đầu tư thương hiệu” với hệ số KMO là 0.718, rút

được 1 yếu tố tại eigenvalue là 2,246; tổng phương sai trích được là 74,877% và trọng

Bảng 4.6: Kết quả EFA của thang đo “Đầu tư thương hiệu”

Biến quan sát Yếu tố 1

Đ.TU1 Đ.TU2 Đ.TU3 0,851 0,886 0,859 Hệ số KMO 0,718 Phương sai trích 74,877% Eigenvalue 2,246

Kết luận: Thang đo “Đầu tư thương hiệu” được đo lường bằng 3 biến quan sát

Đ.TU1, Đ.TU2, Đ.TU3.

4.2.2 Thang đo “Độ rõ ràng”

Thành phần “Độ rõ ràng” cĩ hệ số Cronbach Alpha là 0,822 và hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3; thấp nhất là biến R.RANG1 với giá trị là 0,562 và cao nhất là biến R.RANG2 với giá trị là 0,720. Do đĩ cả 4 biến R.RANG1, R.RANG2, R.RANG3, R.RANG4 được sử dụng để phân tích EFA

Bảng 4.7: Cronbach Alpha của thang đo “Độ rõ ràng”

Biến quan sát

Trung bình thang

đo nếu loại biến

Phương sai thang

đo nếu loại biến

Hệ số tương quan biến - tổng

Giá trị Alpha nếu loại biến

R.RANG1 11,5223 3,180 0,562 0,819

R.RANG2 11,3352 2,991 0,720 0,741

R.RANG3 11,2570 3,267 0,702 0,754

R.RANG4 11,4134 3,285 0,616 0,789

Alpha = 0,822

Phân tích EFA của thang đo “ Độ rõ ràng” với hệ số KMO là 0,791, rút được 1 yếu tố tại eigenvalue là 2,637; tổng phương sai trích được là 65,913% và trọng số của các yếu tố là rất cao, trọng số nhỏ nhất là 0,739 (R.RANG1)

Bảng 4.8: Kết quả EFA của thang đo “ Độ rõ ràng”

Biến quan sát Yếu tố 1 R.RANG1 R.RANG2 R.RANG3 R.RANG4 0,739 0,860 0,851 0,791 Hệ số KMO 0,791 Phương sai trích 65,913% Eigenvalue 2,637

Kết luận: thang đo “Độ rõ ràng” được đo lường bằng 04 biến quan sát

R.RANG1, R.RANG2, R.RANG3 và R.RANG4.

4.2.3 Thang đo “Độ nhất quán”

Thành phần “ Độ nhất quán” cĩ hệ số Cronbach Alpha là 0,386 với bốn biến quan sát là N.QUAN1, N.QUAN2, N.QUAN3, N.QUAN4, trong đĩ biến quan sát N.QUAN1 cĩ Cronbach Alpha if item deleted là 0,814. Như vậy biến quan sát N.QUAN1 phải bị loại khỏi mơ hình. Sau khi loại N.QUAN1, thì hệ số Cronbach Alpha là 0,814 và hệ số tương quan biến tổng của các biến cịn lại đều lớn hơn 0,3;

thấp nhất là biến N.QUAN2 với giá trị là 0,643.

Bảng 4.9: Cronbach Alpha của thang đo “ Độ nhất quán”

Biến quan sát

Trung bình thang

đo nếu loại biến

Phương sai thang

đo nếu loại biến

Hệ số tương quan biến - tổng

Giá trị Alpha nếu loại biến

N.QUAN2 7,4790 1,450 0,643 0,767

N.QUAN3 7,5238 1,475 0,668 0,742

N.QUAN4 7,6134 1,333 0,686 0,723

Phân tích EFA của thang đo “ Độ nhất quán” với hệ số KMO là 0,714, rút được 1 yếu tố tại eigenvalue là 2,188; tổng phương sai trích được là 72,928% và trọng số của các yếu tố là rất cao, trọng số nhỏ nhất là 0,839 (N.QUAN2).

Bảng 4.10: Kết quả EFA của thang đo “Độ nhất quán”

Biến quan sát Yếu tố 1 N.QUAN2 N.QUAN3 N.QUAN4 0,839 0,856 0,867 Hệ số KMO 0,714 Phương sai trích 72,928% Eigenvalue 2,2188

Kết luận: Thang đo “Độ nhất quán” được đo lường bằng 3 biến quan sát

N.QUAN2, N.QUAN3 và N.QUAN4.

4.2.4 Thang đo “Độ tin cậy”

Thành phần “Độ tin cậy” cĩ hệ số Cronbach Alpha la 0,850 và hệ số tương quan biến tổng của các biến cịn lại đều lớn hơn 0,3; thấp nhất là biến T.CAY1 với giá trị là 0,653. Do vậy cả 3 biến T.CAY1, T.CAY2 và T.CAY3 được sử dụng để phân

tích EFA

Bảng 4.11: Cronbach Alpha của thang đo “Độ tin cậy”

Biến quan sát

Trung bình thang

đo nếu loại biến

Phương sai thang

đo nếu loại biến

Hệ số tương quan biến - tổng

Giá trị Alpha nếu loại biến

T.CAY1 7,6369 1,985 0,653 0,837

T.CAY2 7,5503 1,738 0,744 0,749

T.CAY3 7,5726 1,752 0,737 0,757

Phân tích EFA của thang đo “ Độ tin cậy” với hệ số KMO là 0,714, rút được 1 yếu tố tại eigenvalue là 2,288; tổng phương sai trích được là 76,252% và trọng số của các yếu tố là rất cao, trọng số nhỏ nhất là 0,837 (T.CAY1).

Bảng 4.12: Kết quả EFA của thang đo “Độ tin cậy”

Biến quan sát Yếu tố 1 T.CAY1 T.CAY2 T.CAY3 0,837 0,893 0,889 Hệ số KMO 0,714 Phương sai trích 76,252% Eigenvalue 2,288

Kết luận: Thang đo “Độ tin cậy” được đo lường bằng 3 biến quan sát T.CAY1,

T.CAY2, T.CAY3.

4.2.5 Thang đo “Chất lượng cảm nhận”

Thành phần “ Chất lượng cảm nhận” cĩ hệ số Cronbach Alpha la 0,844 và hệ số tương quan biến tổng của các biến cịn lại đều lớn hơn 0,3; thấp nhất là biến

C.LUONG2 với giá trị là 0,673. Do vậy cả 3 biến C.LUONG1, C.LUONG2 và C.LUONG3 được sử dụng để phân tích EFA

Bảng 4.13: Cronbach Alpha của thang đo “Chất lượng cảm nhận”

Biến quan sát

Trung bình thang

đo nếu loại biến

Phương sai thang

đo nếu loại biến

Hệ số tương quan biến - tổng

Giá trị Alpha nếu loại biến

C.LUONG1 7,3352 2,195 0,766 0,735

C.LUONG2 7,1676 2,162 0,673 0,819

C.LUONG3 7,6704 2,054 0,699 0,795

Phân tích EFA của thang đo “ Chất lượng cảm nhận” với hệ số KMO là 0,714, rút được 1 yếu tố tại eigenvalue là 2,297; tổng phương sai trích được là 76,551% và trọng số của các yếu tố là rất cao, trọng số nhỏ nhất là 0,852 (C.LUONG2).

Bảng 4.1: Kết quả EFA của thang đo “Chất lượng cảm nhận”

Biến quan sát Yếu tố 1 C.LUONG1 C.LUONG2 C.LUONG3 0,904 0,852 0,869 Hệ số KMO 0,714 Phương sai trích 76,551% Eigenvalue 2,297

Kết luận: Thang đo “Chất lượng cảm nhận” được đo lường bằng 3 biến quan sát C.LUONG1, C.LUONG2, C.LUONG3.

4.2.6 Thang đo “Rủi ro cảm nhận”

Thang đo “ Rủi ro cảm nhận” cĩ hệ số Cronbach Alpha la 0,869 và hệ số tương quan biến tổng của các biến cịn lại đều lớn hơn 0,3; thấp nhất là biến R.RO5 với giá

trị là 0,647. Do vậy cả 5 biến R.RO1, R.RO2, R.RO3, R.RO4 và R.RO5 được sử dụng

để phân tích EFA.

Bảng 4.15: Cronbach Alpha của thang đo “Rủi ro cảm nhận”

Biến quan sát

Trung bình thang

đo nếu loại biến

Phương sai thang

đo nếu loại biến

Hệ số tương quan biến - tổng

Giá trị Alpha nếu loại biến

R.RO1 8,8824 5,672 0,715 0,833 R.RO2 9,0504 5,981 0,698 0,838 R.RO3 8,7255 5,593 0,716 0,833 R.RO4 8,8179 5,998 0,683 0,841 R.RO5 8,5910 6,029 0,640 0,851 Alpha = 0,867

Phân tích EFA của thang đo “ Rủi ro cảm nhận” với hệ số KMO là 0,844, rút

được 1 yếu tố tại eigenvalue là 3,285; tổng phương sai trích được là 65,695% và trọng

số của các yếu tố là rất cao, trọng số nhỏ nhất là 0,772 (R.RO5).

Bảng 4.16: Kết quả EFA của thang đo “Rủi ro cảm nhận”

Biến quan sát Yếu tố 1 R.RO1 R.RO2 R.RO3 R.RO4 R.RO5 0,829 0,816 0,827 0,803 0,767 Hệ số KMO 0,844 Phương sai trích 65,417% Eigenvalue 3,271

Kết luận: Thang đo “Rủi ro cảm nhận” được đo lường bằng 5 biến quan sát

R.RO1, R.RO2, R.RO3, R.RO4, R.RO5.

4.2.7 Thang đo “Chi phí tìm kiếm thơng tin”

Vì nghiên cứu này xem biến quan sát “Chi phí tìm kiếm thơng tin” như là một biến độc lập ảnh hưởng lên biến phụ thuộc “Xu hướng tiêu dùng”, nên khơng cần kiểm

định thang đo cho biến độc lập này.

4.2.8 Thang đo “Xu hướng tiêu dùng”

Thành phần “Xu hướng tiêu dùng” cĩ hệ số Cronbach Alpha la 0,926 và hệ số tương quan biến tổng của các biến cịn lại đều lớn hơn 0,3; thấp nhất là biến

T.DUNG4 với giá trị là 0,779. Do vậy, cả 4 biến T.DUNG1, T.DUNG2, T.DUNG3 và T.DUNG4 được sử dụng để phân tích EFA.

Bảng 4.17: Cronbach Alpha của thang đo “Xu hướng tiêu dùng ”

Biến quan sát

Trung bình thang

đo nếu loại biến

Phương sai thang

đo nếu loại biến

Hệ số tương quan biến - tổng

Giá trị Alpha nếu loại biến

T.DUNG1 10,1425 6,246 0,843 0,899

T.DUNG2 10,1536 6,220 0,870 0,891

T.DUNG3 10,0615 6,024 0,829 0,903

T.DUNG4 10,3687 6,009 0,779 0,922

Alpha = 0,926

Phân tích EFA của thang đo “ Xu hướng tiêu dùng” với hệ số KMO là 0,857, rút được 1 yếu tố tại eigenvalue là 3,289; tổng phương sai trích được là 82,223% và trọng số của các yếu tố là rất cao, trọng số nhỏ nhất là 0,873 (T.DUNG4).

Bảng 4.18: Kết quả EFA của thang đo “Xu hướng tiêu dùng”

Biến quan sát Yếu tố 1 T.DUNG1 T.DUNG2 T.DUNG3 T.DUNG4 0,915 0,931 0,907 0,873 Hệ số KMO 0,857 Phương sai trích 82,223% Eigenvalue 3,289

Kết luận: Thang đo “Xu hướng tiêu dùng” được đo lường bằng 4 biến quan sát T.DUNG1, T.DUNG2, T.DUNG3, T.DUNG4.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của thông tin thương hiệu lến xu hướng tiêu dùng sản phẩm tấm thạnh cao của công ty CP CN vĩnh tường (Trang 45 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)