2.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển Sacombank
Tên pháp định: Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín
Tên quốc tế: SAIGON THUONG TIN COMMERCIAL JOINT STOCK BANK
Tên viết tắt: SACOMBANK
Địa chỉ: 266-268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 8, Quận 3, TP. HCM Website: http://www.sacombank.com
Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) chính thức được thành lập và đi vào hoạt động vào ngày 21/12/1991, trên cơ sở chuyển thể Ngân hàng Phát triển Kinh tế Gò Vấp và sáp nhập 03 Hợp tác xã tín dụng Tân Bình - Thành Cơng - Lữ Gia. Vào thời điểm đó, cả 04 đơn vị này đều trong giai đoạn cực kỳ khó khăn về tài chính. Xuất phát điểm là một Ngân hàng nhỏ, ra đời trong giai đoạn khó khăn của đất nước với số vốn điều lệ ban đầu 03 tỷđồng và hoạt động chủ yếu tại vùng ven TP.HCM.
Sau hơn 18 năm hoạt động, đến nay Sacombank đã trở thành Ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam với vốn điều lệ 6.700 tỷđồng. Đến nay Sacombank có gần 320 chi nhánh và phòng giao dịch tại 45/63 tỉnh thành trong cả nước, Không chỉ hoạt động mạnh trong nước, Sacombank cịn có 01 văn phòng đại diện tại Trung Quốc, 01 Chi nhánh tại Lào và 01 chi nhánh tại Campuchia.
Bên cạnh đó Sacombank có khoảng 10.644 đại lý thuộc 278 Ngân hàng tại 80 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Khoảng hơn 6.000 cán bộ nhân viên trẻ, năng
động và sáng tạo góp phần đưa Sacombank ngày càng phát triển và lớn mạnh. Ngoài ra Sacombank cịn có khoảng 60.000 cổđơng đại chúng.
Vào ngày 16/5/2008, Sacombank tạo nên một bước ngoặt mới trong lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng với việc công bố hình thành Tập đồn tài chính Sacombank. Hiện nay, tập đoàn tài chính Sacombank có sự góp mặt của các thành viên:
• Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín (Sacombank)
Đóng vai trị hạt nhân điều phối hoạt động của Tập đồn Thành viên trực thuộc: Cơng ty Chứng khốn Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín (Sacombank-SBS), Cơng ty
Cho thuê tài chính Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín (Sacombank-SBL), Cơng ty Kiều
hối Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín (Sacombank-SBR), Cơng ty Quản lý nợ và khai thác tài sản Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank-SBA), Cơng ty Vàng bạc đá
quý Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín (Sacombank-SBJ)
• Thành viên hợp tác chiến lược
Cơng ty cổ phần Đầu tư Sài Gịn Thương Tín (STI), Cơng ty cổ phần Địa ốc Sài Gịn Thương Tín (Sacomreal), Cơng ty cổ phần Xuất nhập khẩu Tân Định (Tadimex), Công ty cổ phần Đầu tư - Kiến trúc - Xây dựng Toàn Thịnh Phát, Công ty cổ phần Quản lý quỹđầu tư Việt Nam (VFM).
• Sacombank có 03 đối tác chiến lược nước ngồi uy tín đang nắm gần 30% vốn cổ phần
Dragon Financial Holdings thuộc Anh Quốc, góp vốn năm 2001, International
Financial Company (IFC) trực thuộc World Bank, góp vốn năm 2002, Tập đồn Ngân hàng Australia và Newzealand (ANZ), góp vốn năm 2005.
Sacombank hợp tác hiệu quả với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước như
Hoàng Anh Gia Lai, Hữu Liên Á Châu, Trường Hải Auto, COMECO, Trường Phú, ISUZU Việt Nam, Prudential Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, EVN, SJC,
Bảo Minh, Habubank, Military Bank, Baruch Education Group Ltd BVI (BEG) – đại
diện của City University of New York (CUNY)...
• Lĩnh vực kinh doanh
Huy động vốn ngắn hạn, trung và dài hạn dưới hình thức tiền gửi có kỳ hạn, khơng kỳ hạn, chứng chỉ tiền gửi, tiếp nhận vốn đầu tư và phát triển của các tổ chức trong nước, vay vốn của các tổ chức tín dụng khác, cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn, chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá, hùn vốn và liên doanh theo pháp Luật , làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng, kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc, thanh tốn quốc tế.
• Vị thế công ty
Lợi thế của Sacombank: Sacombank là Ngân hàng thương mại cổ phần có vốn lớn nhất Việt Nam và là Ngân hàng thương mại có vốn điều lệ đứng thứ 5 trong hệ
thống Ngân hàng thương mại Việt Nam. Điều đó cho phép Sacombank đáp ứng an toàn vốn, tăng khả năng đáp ứng nhu cầu vốn. Với 320 điểm giao dịch trên khắp cả
nước, Sacombank là Ngân hàng thương mại cổ phần có hệ thống mạng lưới rộng nhất trong hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần. Với chiến lược phát triển trong giai
đoạn 2006 – 2010 khá tham vọng và có tính khả thi cao.
• Cơ hội của Sacombank
Nền kinh tế Việt Nam được dự báo là sẽ duy trì tốc độ tăng trưởng, ổn định trong các năm tới nhờ sự gia tăng mạnh của đầu tư nước ngồi tại Việt Nam.
• Thách thức của Sacombank
Áp lực cạnh tranh trong quá trình hội nhập: Sacombank phải chịu sự cạnh tranh từ phía các Ngân hàng quốc doanh về quy mô vốn, mạng lưới…, sự cạnh tranh của các sản phẩm thay thế.
• Chiến lược đầu tư và phát triển
Sacombank sẽ tiếp tục mở rộng và hồn thiện hệ thống các cơng ty trực thuộc và công ty liên kết trong các lĩnh vực chứng khốn (Cơng ty Sacombank Securities), quản lý nợ và khai thác tài sản (Công ty AMC), kiều hối (Cơng ty SacomRex), cho th tài chính (Cơng ty SacombankLeasing), thẻ, vàng bạc, bảo hiểm, đào tạo... Mục tiêu của Sacombank đến năm 2020 là quyết tâm xây dựng Sacombank thành Ngân hàng bán lẻ-
đa năng-hiện đại và tốt nhất Việt Nam và kỳ vọng của Sacombank trong 10 năm tiếp theo là hình thành một Tập đồn Tài chính đa chức năng-đa sở hữu mà trong đó Sacombank là đơn vị hạt nhân. Từ những định hướng đó, Sacombank đã tự hình thành nên những phương châm hành động “Biến cơ hội thành lợi thế so sánh, biến cạnh tranh thành động lực phát triển, biến sởđoản thiếu hợp tác thành thế mạnh hợp tác và cuối cùng biến thách thức thành địn bẩy đểđẩy nhanh q trình hội nhập”.
Hồi bão đưa Sacombank trở thành Ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam, và là
hóa bằng hành động theo đuổi những chiến lược trọng tâm: nâng cao năng lực tài chính, phát triển cơng nghệ hiện đại, mở rộng mạng lưới hoạt động, cải tiến và sáng tạo sản phẩm dịch vụ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và đặc biệt hoàn thiện hệ
thống quản trịđiều hành, để có thểđưa các tiện ích Ngân hàng tốt nhất vào cuộc sống, cùng cộng đồng Việt Nam hướng đến tương lai thịnh vượng và phát triển
2.1.2. Mơ hình tổ chức của Sacombank
Sơđồ 2.1: Sơđồ mơ hình tổ chức hiện tại của Sacombank
2.2. Thực trạng quản trị vốn tự có tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín 2.2.1. Bối cảnh kinh tế trong nước trước yêu quản trị vốn tự có của Sacombank
Bước sang thế kỷ mới, đất nước ta đã thật sự hòa nhập vào nền kinh tế của khu vực và trên thế giới. Việt Nam của chúng ta không còn là một đất nước đơn độc và nhỏ
bé nữa mà đã hịa mình cùng với thể chế kinh tế toàn cầu. Năm 2008, được nhắc đến như một năm nhiều biến động với thị trường tài chính trong nước, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế toàn cầu, mà nguyên nhân của cuộc khủng hoảng tiền tệ này bắt nguồn từ việc nguồn vốn lưu chuyển tự do khơng có sự
giám sát tài chính. Ở Mỹ là khả năng vay nợ cao, khơng có khả năng chi trả, tình trạng mất cân đối về tài chính liên quan đến những tên tuổi tín dụng lớn. Cuộc khủng hoảng này được đánh giá là sẽ bao phủ bóng đen trong những năm sau. Tuy nhiên, bước qua năm 2009, bức tranh kinh tế Việt Nam nói chung đã có nhiều chuyển biến tích cực với những gam màu sáng, nền kinh tế thế giới và trong nước đang từng bước được phục hồi.
Trong bối cảnh kinh tế khó khăn thì ngành tài chính – Ngân hàng ln là đối tượng dễ bị tổn thương nhất, cùng với những thay đổi cơ chế chính sách của Ngân hàng Nhà nước đã tác động rất lớn đến hoạt động kinh doanh của hệ thống các Ngân hàng thương mại, đặc biệt là nguy cơ tiềm ẩn về rủi ro thanh khoản, nợ quá hạn và nợ
xấu. Mặt khác, với đặc thù nền kinh tế thanh toán chủ yếu bằng tiền mặt nên đã diễn ra tình trạng cạnh tranh lãi suất trên thị trường, làm cho hiệu quả kinh doanh các Ngân hàng giảm sút đáng kể.
Trước tình hình kinh tế thế giới và trong nước như vậy, việc duy trì và củng cố
năng lực tài chính là một vấn đề vơ cùng quan trọng và cần thiết được đặt ra cho ngành
Ngân hàng nói chung và Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín nói riêng. Một trong
những cách để Sacombank phát triển bền vững chính là quản trị tốt nguồn vốn tự có của mình, tăng năng lực tài chính để tránh khỏi những nguy cơ rủi ro tiềm ẩn sẽ xảy ra với Sacombank.
2.2.2. Nội dung quản trị vốn tự có tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín
Việc tăng trưởng vốn tự có là cần thiết nhưng vấn đềđặt ra là quản trị vốn tự có như thế nào đểđồng vốn tăng thêm phát huy hết tác dụng của nó. Vì vậy, luận văn sẽ
tiến hành phân tích một số vấn đề liên quan đến: đánh giá qui mơ vốn tự có tại Sacombank, phân tích tình hình đảm bảo an toàn vốn tại Sacombank, những kết quả đạt được từ quản trị vốn tự có tại Ngân hàng trong thời gian qua, những tồn tại còn phải giải quyết…. Bên cạnh đó luận văn cịn đưa ra các phương thức phát triển vốn tự
có tại Sacombank là những nội dung của quản trị vốn tự có tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín.
2.2.2.1. Đánh giá qui mơ vốn tự có tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín
Bảng 2.1: Tăng trưởng VĐL và VTC của Sacombank từ năm 2005-2009 Đơn vị tính: tỷđồng Năm Vốn điều lệ Tốc (%) độ tăng Vốn tự có Tốc độ tăng (%) Chênh lệch giữa VTC và VĐL 2005 1,250 68.92% 1,711 99.12% 461 2006 2,089 67.12% 2,430 42.03% 341 2007 4,449 112.97% 7,181 195.54% 2,732 2008 5,116 14.99% 7,638 6.36% 2,522 2009 6,700 30.96% 10,289 34.71% 3,589
(Nguồn: Báo cáo tài chính của Sacombank năm 2005-2009))
0 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 12,000 Tỷđồng 2005 2006 2007 2008 2009 Năm Vốn điều lệ Vốn tự có
Nhìn chung, Sacombank đều có lộ trình tăng vốn điều lệ cụ thể qua các năm. Qua
đồ thị trên, qui mô tăng trưởng vốn tự có của Ngân hàng tăng nhanh cả về tương đối và tuyệt đối, tốc độ tăng trưởng vốn tự có của Sacombank ln có những bước tăng trưởng đáng kể qua các năm. Điển hình nhất là trong năm 2007, vốn tự có tại Sacombank tăng lên đột biến với tốc độ tăng 195.54% so với năm 2006. Sở dĩ có sự
tăng trưởng đột biến như vậy là do trong năm 2007, Sacombank chính thức niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán với mã chứng khoán STB, Ngân hàng đã tăng vốn điều lệ từ 2.089 tỷđồng trong năm 2006 lên 4.449 tỷđồng trong năm 2007 với tốc
độ tăng trưởng là 112.97% so với năm 2006, đây là nhân tố chính đưa vốn tự có của Sacombank tăng lên đột biến như vậy. Đến năm 2008, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính kinh tế tài chính tồn cầu, vì vậy tốc độ tăng trưởng vốn tự có của Ngân hàng chỉ tăng 6.36% so với năm 2007. Nguyên nhân do vốn điều lệ của Ngân hàng năm 2008 tăng nhẹ với tốc độ tăng trưởng chỉđạt 14.99% so với năm 2007 làm cho vốn tự có của Ngân hàng cũng tăng chậm theo vì vốn điều lệ là nhân tố chủ yếu trong cơ cấu vốn tự có của Ngân hàng. Đến năm 2009, tình hình kinh tế khả quan hơn, tốc độ tăng trưởng vốn tự có của Ngân hàng đạt 34.71% so với năm 2008. Sacombank tăng vốn điều lệđể nâng cấp phần mềm T24 lên phiên bản R8 và sử dụng chung phần mềm T24 trong toàn hàng vào thời điểm cuối năm 2009. Trước thời gian này Sacombank còn sử dụng đồng thời cả hai phần mềm Smartbank và T24. Đây là một bước tiến trong việc đầu tư vào lĩnh vực cơng nghệ của ngân hàng từ việc tăng vốn tự
có. Mức chênh lệch giữa vốn điều lệ và vốn tự có của Ngân hàng thời kỳ năm 2005- 2006 là rất nhỏ chỉ nằm dưới mức 500 tỷ, chứng tỏ nguồn vốn tự có của Ngân hàng thời kỳ này vốn điều lệ vẫn là nhân tố then chốt nhất. Tuy nhiên, đến giai đoạn 2007- 2009, mức chênh lệch giữa hai chỉ tiêu này rất lớn đến mức gần 5.000 tỷ, điều này chứng tỏ trong cơ cấu vốn của Ngân hàng, bên cạnh vốn điều lệ Ngân hàng đã chú trọng hơn đến các quỹ và lợi nhuận giữ lại bổ sung vào vốn tự có hàng năm là tương
Bảng 2.2: Phân tích một số chỉ tiêu tài chính của Sacombank năm 2007-2009 Chỉ tiêu 2007 2008 2009 (+/-) 08/07 (+/-) 09/08 VĐL / VTC 61.96% 66.98% 65.12% 8.10% -2.78% CV/VHĐ 62.63% 57.48% 64.28% -8.22% 11.83% TSC/VTC (lần) 8.82 8.83 9.57 0.11% 8.38% ROA 1,79% 1,49% 2,91% -16.76% 95.30% ROE 16,56% 13,14% 25,64% -20.65% 95.13%
(Nguồn:Báo cáo thường niên Sacombank năm 2007-2009)
Qua phân tích trên ta thấy, vốn điều lệ chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng vốn tự
có của Ngân hàng cụ thể năm 2007 chiếm 61.96 %, năm 2008 là 66.98% và đến năm 2009 tỷ lệ này là 65.12%. Tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu này năm 2008 so với năm 2007 tăng 8.10%, năm 2009 so với năm 2008 giảm 2.78% điều này chứng tỏ tốc độ
tăng của vốn điều lệ chậm hơn tốc độ tăng của vốn tự có. Mặc dù vốn cho vay thấp hơn nhiều so với vốn huy động, năm 2007 chiếm 62.63% trong tổng vốn huy động, năm 2008 chiếm 57.48% trong tổng vốn huy động và năm 2009 chiếm 64.28% trong tổng vốn huy động, nhưng điều đó chứng tỏ Sacombank đang có những bước đi thận trọng trong chiến lược kinh doanh của mình. Tỷ lệ TSC/VTC trong năm 2007 là 8.82 lần và tăng lên 9.57 lần trong năm 2009. Điều này có nghĩa là một đồng vốn tự có phải
đảm bảo cho 9.57 đồng tài sản có của Sacombank tại thời điểm này. Trong giai đoạn 2008/2007 tốc độ tăng trưởng của ROA giảm 16.76% cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản của Ngân hàng ngày càng thấp, tính hiệu quả của cơng tác quản lý tài sản cũng như
chi phí của Ngân hàng ngày càng kém đi. Bên cạnh đó ROE của Ngân hàng trong giai
đoạn này cũng giảm 20.65%. Tuy nhiên, đến giai đoạn 2009/2008 tốc độ tăng trưởng ROA tăng lên 95.30% cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản của Ngân hàng tốt hơn nhiều, tính hiệu quả của cơng tác quản lý tài sản cũng như chi phí của Ngân hàng tốt hơn rất nhiều. Trong giai đoạn 2009/2008, tốc độ tăng trưởng của ROE tăng 95.13%, tốc độ
tăng khá cao, điều đó thể hiện mức thu nhập mà cổđông của Ngân hàng nhận được là khá cao.
Qua phân tích trên ta thấy, trong năm 2009, tốc độ tăng của ROE là tăng 95.13% so với năm 2008 và tốc độ tăng của ROA là tăng 95.30% so với năm 2008. Điều này cho thấy Sacombank chủ yếu dựa trên hiệu quả sử dụng tài sản trong giai đoạn này, làm cho đòn bẩy tài chính giảm xuống, thị trường tài chính xuống dốc. Trong những năm vừa qua vốn tự có của Sacombank luôn tăng nhanh với tốc độ cao đểđáp ứng nhu cầu mở rộng đầu tư, mở rộng công nghệ, mở thêm nhiều chi nhánh…Trong bối cảnh lãi suất tăng cao, lợi nhuận của Sacombank không thể tiếp tục phụ thuộc vào nguồn tín dụng mà phải mở rộng hơn nữa các dịch vụđể thu phí và các hoạt động đầu tư. Đây là sự dịch chuyển và đa dạng của một Ngân hàng hiện đại và theo sự vận động tất yếu của thị trường. Việc gắn kết chính sách tăng vốn với điều chỉnh cơ cấu hoạt động là hướng đi đúng để Sacombank nâng cao hiệu quả tài chính cho vốn.
2.2.2.2. So sánh cơ cấu vốn tự có của Sacombank và một số Ngân hàng TMCP